Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Thứ Ba, 10 tháng 11, 2015

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 10b . LƯỢNG GIÁC - Các bài toán lượng giác cơ bản

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 10b . LƯỢNG GIÁC - Các bài toán lượng giác cơ bản 


DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen



10.  LƯỢNG GIÁC - Công thức - hàm số - phương trình và bất phương trình lượng giác

10.4  Các bài toán về công thức cơ bản .

10.4.1  Các bài toán về hàm số lượng giác .

1. Đổi đơn vị  .

Ví dụ 1 .  Đổi  $560^{\circ}$  ra  Radian

*Dùng  widget  L10.II.1 DOI DON VI L.GIAC


Ví dụ 2.  Đổi  $2\pi/5$ ra  độ



2.  Tìm giá trị của hàm số lượng giác và lượng giác ngược .

Ví dụ 1 .  Tìm giá trị lượng giác của cung  $240^{\circ}$  

*Dùng  widget  L10.II.1 TIM G.TRI HS L.GIAC VA L.GIAC NGUOC
 

Ví dụ 2 .  Tìm giá trị lượng giác ngược của cung  $\sqrt{2}/2$  

*Dùng  widget  L10.II.1 TIM G.TRI HS L.GIAC VA L.GIAC NGUOC



3. Tính giá trị của hàm số lượng giác khác .

Ví dụ  .  Cho $sinx =- \sqrt{3}/2$ với x thuộc $[\pi , 3\pi /2]$ .  Tìm giá trị của các hàm số lượng giác khác . 

*Dùng  widget  L10.II.1 TINH GTRI HSLGIAC KHAC



4. Tính giá trị biểu thức lượng giác .

Ví dụ  .  Tìm giá trị của biểu thức lượng giác A = $2sinx + cos3x$  với x = $\pi /6$

*Dùng  widget  L10.II.2 TINH GIA TRI BIEU THUC LUONG GIAC



5. Rút gọn biểu thức lượng giác .

Ví dụ  .  Rút gọn biểu thức lượng giác A = $sin^2x . cotx$ 

*Dùng  widget  L10.II.2 RUT GON BIEU THUC LUONG GIAC



6. Chứng minh đẳng thức lượng giác . 

Ví dụ 1 .  Chứng minh đẳng thức lượng giác   $tan^2x-sin^2x=tan^2x.sin^2x$ 

*Dùng  widget  L10.II.2 C/M DANG THUC LUONG GIAC


Ví dụ 2 .  Chứng minh đẳng thức lượng giác   $sin^6x+cos^6x=1-3sin^2x.cos^2x$ 



 10.4.2  Các bài toán về  cung liên kết .

1. Rút gọn hàm số lượng giác có cung liên kết .

Ví dụ  .  Rút gọn hàm số lượng giác  $sin(7\pi /2+x) ; cos(x - 17\pi /2)$

*Dùng  widget  L10.II.1 KH.SAT HAM SO L.GIAC



2. Rút gọn biểu thức lượng giác có cung liên kết .

Ví dụ  .  Rút gọn biểu thức lượng giác  $sin(3\pi+x)-tan(-x).tan(5 \pi/2+x)+2cos(x-5\pi/2)$

*Dùng  widget  L10.II.2 C/M DANG THUC LUONG GIAC




10.5  Các bài toán về công thức  lượng giác .

10.5.1  Các bài toán về công thức cộng lượng giác .

1. Khai triển hàm số lượng giác có công thức cộng .

Ví dụ  .  Khai triển hàm số lượng giác  $sin(3x+2y) ; tan(5a-2b) ; cos(x-4y)$

*Dùng  widget  L10.II.2 CONG THUC CONG LUONG GIAC




2. Rút gọn / chứng minh đẳng thức lượng giác có công thức cộng .

Ví dụ 1 .  Rút gọn biểu thức lượng giác  $A = (cos(a+b)+cos(a-b))/(2sina.sinb)$

*Dùng  widget  L10.II.2 C/M DANG THUC LUONG GIAC




Ví dụ 2 .  Chứng minh đẳng thức lượng giác  $\sqrt{2}sin(x+\pi/4)+\sqrt{2}sin(x-\pi/4)=2sinx$

*Dùng  widget  L10.II.2 C/M DANG THUC LUONG GIAC




10.5.2  Các bài toán về công thức nhân lượng giác .

1. Khai triển hàm số lượng giác có công thức nhân .

Ví dụ  .  Khai triển hàm số lượng giác  $sin4x ; tan2b ; cos6y$

*Dùng  widget  L10.II.2 CONG THUC NHAN LUONG GIAC




2. Rút gọn / chứng minh đẳng thức lượng giác có công thức nhân .

Ví dụ  .  Rút gọn biểu thức lượng giác  $A = 2cosx+cos2x+1$

*Dùng  widget  L10.II.2 CONG THUC NHAN LUONG GIAC




10.5.3  Các bài toán về công thức biến đổi lượng giác .

1. Khai triển biểu thức lượng giác có công thức biến đổi .

Ví dụ  .  Khai triển biểu thức lượng giác  $cos2a + cos(b/2) ; sin(5a- 2b) - sin(3a+4b)$

*Dùng  widget  L10.II.2 CONG THUC BIEN DOI LUONG GIAC




2. Rút gọn / chứng minh đẳng thức lượng giác công thức biến đổi .

Ví dụ  .  Rút gọn biểu thức lượng giác  $A = (1+cosx+cos2x)/(sinx+sin2x)$

*Dùng  widget  L10.II.2 C/M DANG THUC LUONG GIAC






Trần hồng Cơ
Ngày 10/11/2015



-------------------------------------------------------------------------------------------

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người.

Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ.

A.Hamillton

Chủ Nhật, 8 tháng 11, 2015

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 10a . LƯỢNG GIÁC - Các khái niệm và công thức




GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 10a . LƯỢNG GIÁC - Các khái niệm và công thức  


DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen



10.  LƯỢNG GIÁC - Công thức - hàm số - phương trình và bất phương trình lượng giác

10.1 Khái niệm .

Cho   $\Delta ABC$ vuông tại A ,  khảo sát các giá trị lượng giác của góc B .

1. Lượng giác sơ cấp trong tam giác vuông .

2.  Các công thức cơ bản .


10.2 Công thức lượng giác .

1. Đường tròn lượng giác  .



2. Đơn vị lượng giác .

Có 2 đơn vị phổ biến đo cung lương giác  :  độ  và  radian

Quan hệ giữa 2 đơn vị  :    $180^{\circ}$   <------->  $\pi $  rad

Đổi đơn vị từ độ sang radian    $x^{\circ}$  ------->  $ x. \frac{\pi}{180} $

Đổi đơn vị từ radian sang độ    $x$ rad  ------->   $x^{\circ}$. $\frac{180}{\pi} $


 3. Các cung đặc biệt .

4. Công thức cung liên kết .

Có 4 cung liên kết  :
cung BÙ $(\pi-)$  ,  cung ĐỐI $(-)$  ,  cung SAI PI  $(\pi +)$  ,  cung PHỤ $(\pi/2 -)$

cung ĐỐI $(-)$

 cung SAI PI  $(\pi +)$
cung PHỤ $(\pi/2 -)$
5. Công thức cộng .
6. Công thức nhân .
7. Công thức biến đổi tổng tích .
10.3 Hàm số lượng giác .

Khảo sát trực tuyến các hàm số lượng giác y = sinx , cosx , tanx và cotx

*Dùng   widget  L10.II.1 KH.SAT HAM SO L.GIAC



1.  Hàm số y = sinx  .

Hàm  $y=sinx$
Tập xác định  $D = R$
Tập giá trị   $V =[-1,1] $
Chu kỳ  $2\pi$
Hàm lẻ  $sin(-x)=-sinx$
Tăng trên $(0,\pi/2)$ ,  $(3 \pi/2 , 2\pi)$
Giảm trên  $( \pi/2 , 3\pi/2)$


2.  Hàm số y = cosx  .


Hàm  $y=cosx$
Tập xác định  $D = R$
Tập giá trị   $V =[-1,1] $
Chu kỳ  $2\pi$
Hàm chẵn  $cos(-x)=cosx$
Tăng trên $(\pi, 2 \pi)$
Giảm trên  $( 0, \pi)$



3.  Hàm số y = tanx  .
Hàm  $y=tanx$
Tập xác định  $D = R\{\pi/2 + k\pi}$ , $ k \in  \mathbb{Z}$
Tập giá trị   $V =R $
Chu kỳ  $\pi$
Hàm lẻ  $tan(-x)=-tanx$
Tăng trên $(-\pi/2, \pi/2)$


4.  Hàm số y = cotx  .

 Hàm  $y=cotx$
Tập xác định  $D = R\{ k\pi}$ , $k \in  \mathbb{Z}$
Tập giá trị   $V =R $
Chu kỳ  $\pi$
Hàm lẻ  $cot(-x)=-cotx$
Giảm trên $(0, \pi)$

Click vào Start Animation


Ví dụ 1.

Tính giá trị lượng giác của góc B trong $\Delta ABC$ vuông tại A , với BC = 10cm , AB = 6cm , AC = 8cm
*Giải bằng GeoGebra


Xem   https://tube.geogebra.org/material/simple/id/57381


Ví dụ 2.

Một chiếc thuyền đang đi với vận tốc 20 dặm/giờ về phía đông bắc, vận tốc U của thuyền là hướng của chuyển động thuyền, và có độ lớn là 20  . Nếu trục Oy là phía bắc ,phía đông là trục Ox và hướng thuyền tạo với Ox một góc 45 độ , hãy tính toán các thành phần của U bằng cách sử dụng lượng giác .


Xem bài giải chi tiết







Trần hồng Cơ
Ngày 06/11/2015



-------------------------------------------------------------------------------------------

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người.

Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ.

A.Hamillton

Thứ Ba, 3 tháng 11, 2015

ỨNG DỤNG TOÁN HỌC VÀO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU BĂNG BIỂN .

ỨNG DỤNG TOÁN HỌC VÀO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU BĂNG BIỂN .

Toán học gia Kenneth M. Golden với chuyên đề nghiên cứu băng biển
Khám phá :

http://www.nsf.gov/news/mmg/media/images/ken_golden_video_f.jpg

Đưa toán học vào nghiên cứu băng biển

Quỹ tài trợ NSF -  Kenneth M. Golden , Đại học Utah với những nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu biết tốt hơn về sự thay đổi băng biển

Xem video



Ngày 04 tháng 11 năm 2015

Nhà hải dương học, các nhà sinh học biển và địa chất học là những nhà khoa học phổ biến nhất liên quan đến nghiên cứu những thay đổi trong băng biển. Nhưng trong những ngày này,  có thể là một nhà toán học cũng đang tham gia khoan lõi băng ở Nam Cực.

Với 17 chuyến du hành đến Bắc Cực và Nam Cực , Kenneth M. Golden toán học gia , nghiên cứu tại Đại học Utah , đã có cơ hội hiểu rõ hơn về phương diện toán học đối với những gì diễn ra bên trong các lớp dày của biển trong những vùng đó.


Hiểu biết về băng biển và cách ứng xử có thể thúc đẩy nghiên cứu trên một phạm vi rộng của các ngành khoa học . Ví dụ, nó có thể giúp các nhà khoa học dự đoán băng biển sẽ tan chảy nhanh như thế nào , tác động của thu hẹp băng ở các vùng cực trên hệ thống khí hậu trái đất, hoặc dẫn đến việc nghiên cứu để thu được các vật liệu composite tốt hơn dựa vào cấu trúc của băng biển. Và đó mới chỉ là khởi đầu.

Nghiên cứu về sự nứt vỡ băng biển .


"Băng biển là một hệ thống rất phức tạp," Golden cho biết . Bản thân Kenneth M. Golden là người đã nghiên cứu nó tận mắt kể từ chuyến thám hiểm đầu tiên của ông tới Nam Cực vào năm 1980. "Khi bạn đi xuống đó, bạn sẽ thấy cách thức băng biển tương tác với các đại dương, kể cả cách thức nó tương tác với sóng , với không khí ".

Những tương tác giữa các băng biển và môi trường của nó làm thay đổi băng và cách ứng xử. Đó là bởi vì băng biển, mặc dù nó dường như là rắn, thực sự là một vật liệu composite, được tạo thành từ nhiều thành phần.

Băng biển hình cột , là loại phổ biến ở Bắc Cực, được tạo thành từ tinh thể nước đá tinh khiết hướng theo chiều dọc, ép chặt vào nhau, có những túi nhỏ nước muối lắp đầy những ngóc ngách và khe hở của chúng  với kích thước nhỏ hơn milimet .

   Thớ băng cột (Columnar-grained) S2  được tìm thấy qua sự đông đặc đơn hướng :                                                       
a) nước ngọt      b) của  nước biển Bắc cực.
     
Nguồn  https://engineering.dartmouth.edu/icelab/s2ice.html

Băng biển hình hạt , thường được tìm thấy ở Nam Cực, là nguyên chất hơn và gần dạng hạt hơn về cấu trúc, nhưng có cấu tạo tương tự như các tinh thể nước đá và nước muối.

Bức ảnh này cho thấy băng hạt tẩm với một lớp liên tục của các băng chồng (các tinh thể lớn có màu) được hình thành bởi sự xâm nhập của nước tan chảy từ tuyết .
Với sự hỗ trợ từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), Kenneth M. Golden đã nghiên cứu vật liệu composite và kết cấu băng biển từ năm 1984, khi ông làm nghiên cứu sau tiến sĩ  Khoa học Toán học NSF ở Rutgers. Ông nói rằng những bài học mà các nhà nghiên cứu tìm hiểu từ các cấu trúc và hành vi của băng biển có thể dẫn đến một sự hiểu biết tốt hơn về công nghệ cao, sinh học, các vật liệu composite quan trọng. Ví dụ, ông nói, " phương thức theo dõi bệnh loãng xương ở xương người, mà hóa ra là vô cùng gần gũi với cấu trúc băng biển."

Victor Roytburd, Giám đốc Bộ phận Khoa học Toán học NSF gọi công việc của Golden như là "một ví dụ điển hình của ứng dụng toán học để hiểu biết được các hiện tượng tự nhiên phức tạp." Các định luật vật lý cơ bản chi phối "cuộc sống của băng" trong công trình của Kenneth M. Golden là khá rõ ràng, nhưng sự hiểu biết những tương tác phức tạp giữa băng biển và môi trường của nó đòi hỏi phải thâm nhập nghiên cứu về hệ thống cấp bậc của những hiện tượng , Roytburd nói .
 Ảnh :
http://www.nsf.gov/mps/dms/gallery.jsp

"Xét đến vai trò của các quy luật mà toán học sử dụng như một ngôn ngữ phổ quát thống nhất các khoa học tự nhiên, thật không phải là đáng ngạc nhiên rằng toán học và ứng dụng của nó đóng vai trò rất quan trọng và cơ bản trong rất nhiều lĩnh vực," ông nói. "Công trình của Ken Golden đã đóng góp những thấu hiểu vô giá cho sự hiểu biết và có lẽ giải quyết cả về sự sống và phát triển của băng biển."

Cuộc sống bên trong và  ngoài băng biển .

Khi hỏi Ken Golden để tổng hợp lại các điều hấp dẫn nhất về băng biển và ông trả lời : sự thấm thấu - đấy là sự chuyển động của nước lên và xuống thông qua các vi cấu trúc phức tạp của lớp băng. Thấm thấu , ông nói, là điều cần thiết cho sức khỏe của các khối băng.

Một sơ đồ cho thấy độ dày của băng biển và các quy luật của lớp tuyết bao phủ
Nguồn :  http://blogs.nasa.gov/icebridge/tag/cryovex/

Các nhà nghiên cứu tin rằng gần 25 phần trăm của băng ở Nam cực được tạo ra khi nước lũ tràn bề mặt. Phần lớn nước xuyên qua các vi cấu trúc xốp nằm bên dưới băng , và đông đặc tạo thành những gì được gọi là "tuyết băng."
Sự thấm thấu cũng mang lại chất dinh dưỡng quan trọng từ đại dương, giúp duy trì loài tảo sống trong nước muối bên trong băng. Tảo bên trong băng biển có vẻ như cô lập từ các hệ sinh thái biển lớn, nhưng đó không chỉ là trường hợp thuần túy như vậy .

 Nhà sinh thái học biển Craig Aumack thuộc Đại học Columbia nghiên cứu phương thức loài tảo sống trong băng biển ngoài khơi bờ biển của Barrow, Alaska, liên kết với các hệ sinh thái biển xung quanh. Tảo bắt đầu nở khi nhiệt độ ấm áp trong mùa xuân, ông nói.

AumackCraig_150X225.jpg
Craig Aumack
Regular Limited-term Assistant Professor
PhD, University of Alabama at Birmingham

Nguồn  :  http://cosm.georgiasouthern.edu/biology/craig-aumack/

"Sau đó, khi tuyết tan chảy hoàn toàn và tảo bắt đầu nhận được rất nhiều và rất nhiều ánh sáng, lớp tảo này di chuyển xuống phía đáy băng và cuối cùng rời khỏi băng để trôi vào cột nước." Đó là nơi mà chúng trở thành thức ăn cho các loài sinh vật ăn tảo , lần lượt, đóng góp vào sự chu trình thực phẩm lớn trong đại dương.
Loài tảo sống ở băng đã tạo cho mình sự tồn tại bấp bênh bên trong băng biển, và chúng dựa vào sự thấm thấu để có thực phẩm. Nhưng có hay không sự thấm chất lỏng xuyên qua băng phụ thuộc vào sự cân bằng về nhiệt độ và độ mặn tự có trong nước đá . Nghiêng lệch sự cân bằng này bằng cách này hay cách khác , và sự thấm thấu sẽ không xảy ra.

Những rủi ro của lĩnh vực nghiên cứu toán học .

Nghiên cứu lĩnh vực về các băng biển đã chứng tỏ nhiều  rủi ro hơn so với các loại thu thập dữ liệu. Ken Golden và các đồng nghiệp của ông đã phải đối mặt với các mối đe dọa tự nhiên, từ các vết nứt đe dọa tính mạng trong băng biển cho đến các vấn đề thiết bị máy móc.  ( Xem Ken Golden và đồng nghiệp của ông đối phó với mối nguy hiểm trên băng  www.nsf.gov/discoveries/disc_videos.jsp?cntn_id=136523&media_id=79690  )


Năm 1998, Ken Golden đã phải ngồi suốt trên máy cắt băng Aurora Australis , khoảng 12 giờ để tham gia một cuộc hành trình vào bên trong rìa băng Nam Cực, sau khi có báo động cháy nổ. Một đám cháy lan ra trong phòng máy và những ngọn lửa bắt đầu vượt khỏi vòng kiểm soát . Sự giúp đỡ gần nhất mà ông duy nhất có được là thời gian trôi đi, không có gì ngoài nước và băng đá suốt hằng dặm đường .

"Bạn trôi tuột xuống dưới đó", Ken nói, "và bạn đang phải vượt lên chính bạn."

Phải mất hằng giờ căng thẳng thần kinh , nhưng các nhân viên trong đoàn du hành cuối cùng cũng kiểm soát được hỏa hoạn và không có ai bị thương tích.

"Chúng tôi cơ bản đã ở đó trong năm ngày," Golden nói. "Hai ngày đầu tiên không có điện, không có nhà vệ sinh hoặc bất cứ điều gì đại loại như thế."


Chia sẻ tinh thần thám hiểm

Ở trường đại học, Golden làm việc với sinh viên hết sức say mê với băng biển vùng cực và các vấn đề khoa học mà nó đặt ra . Công trình nghiên cứu của ông, từ việc mô tả một lõi băng khoan dài hằng mét đến việc tổ chức các chuyến đi nghiên cứu đến những vùng cực, đã thu hút sinh viên từ khắp các ngành như kỹ thuật cơ khí, công nghệ sinh học, kỹ thuật điện, vật lý và hóa học. Các nghiên cứu của băng biển, Golden nói, chính là ở mối quan hệ của nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.


"Tôi nghĩ rằng cuối cùng những gì chúng tôi thực sự yêu thích làm việc là mang lại thêm nhiều người tham gia vào toán học và chỉ ra rằng toán học thực sự là hệ điều hành của khoa học và kỹ thuật," ông nói.

- Amina Khan, (703) 292-8791 akhan@associates.nsf.gov

Investigators Kenneth Golden

Related Institutions/Organizations University of Utah

Related Programs Applied Mathematics
Arctic Natural Sciences
Mathematical Sciences Infrastructure Program

Related Awards #1413454 Homogenization for Sea Ice
#0940249 Collaborative Research: Mathematics and Climate Change Research Network

Total Grants $847,727
Related WebsitesKen Golden website, University of Utah: http://www.math.utah.edu/~golden/



 -------------------------------------------------------------------------------------------

Trần hồng Cơ

Biên dịch
03/11/2015

Nguồn :

http://www.nsf.gov/discoveries/disc_summ.jsp?cntn_id=136523&WT.mc_id=USNSF_1
http://cosm.georgiasouthern.edu/biology/craig-aumack/
http://blogs.nasa.gov/icebridge/tag/cryovex/
http://www.nsf.gov/mps/dms/gallery.jsphttps://engineering.dartmouth.edu/icelab/s2ice.html



-------------------------------------------------------------------------------------------

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người.

Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ.

A.Hamillton

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran