Nghịch lý và tư duy mới trong toán học hiện đại - phần 2 ( tiếp theo )
Về mặt tổng quát , quan điểm về cấu
trúc đệ quy trong logic hiện đại và công cụ của
nó là mạnh mẽ hơn khi giải quyết một số khó khăn trong suy luận . Các nhà lý luận thời trung cổ đã phải chấp nhận nhiều vấn đề khi logic Aristotle không thể áp dụng
thỏa đáng cho các mệnh đề phức tạp . Ví dụ như mệnh đề "Một số kẻ
có tất cả may mắn", bởi vì cả hai biến số lượng "tất cả" và
"một số" lại cùng một lúc có liên quan đến suy luận, trong lúc các
quy trình logic cổ điển mà Aristotle sử
dụng cho phép chỉ có một biến số lượng chi phối các suy luận mà thôi . Ngoài ra các
nghiên cứu về ngôn ngữ học đều nhận thấy cấu trúc đệ quy trong ngôn ngữ tự
nhiên, vì vậy điều này cũng đã chỉ ra rằng trong logic nhất thiết phải cần đến cấu
trúc đệ quy.
Dưới đây là links các bài hát của anh Ngọc Hùng ( giáo viên toán đồng
nghiệp với tôi ) ,người có một tâm hồn nghệ sĩ mà tôi rất kính trọng .
Anh ấy đã từng chắt chiu từng đồng tiền ít ỏi kiếm được từ việc dạy học
để ghi âm phối khí lại những bản nhạc mà anh ưa thích , một công việc
thầm lặng cao cả , chỉ để tặng các bạn tri âm không vụ lợi , không màng
danh tiếng .
Anh còn còn có mỗi... mỗi cây đàn
anh đem là đem bán nốt
anh theo là theo cô nàng hàng chè xanh
tình tính tang là tang tính tình
cô hàng rằng cô hàng ơi
rằng có biết là biết cho chăng
rằng có biết là biết cho chăng
Lẳng lặng mà nghe tôi nói ơ ơ ơ ...nói đôi lời
tôi kể rằng đầu làng Ngũ Xá có nàng
một nàng bán nước chè xanh
người đâu trông mà duyên dáng
và cô em chừng đôi tám
miệng cô như là hoa ...đóa hoa thật tươi
trông càng say đắm
mắt cô đưa tình
khiến bao chàng trai ngất ngây vì cô mỗi khi qua hàng
hò ơi ơi ....ơi đôi mắt nhung huyền
ơi hỡi nàng hàng xinh xinh ơi
má lúm đồng tiền trông duyên ghê
làm ta say đắm bao tháng ngày
chiếc áo nhuộm màu nâu non
với dáng người nàng thon thon
làm ta say đắm bao ngày tháng
vì em xinh quá xinh là xinh
hò..o.. ơi anh đã anh đã yêu nàng
quyết chí cùng nàng anh nên duyên
bỏ lúc vì nàng anh thâu đêm
rồi đây anh sẽ anh sẽ về
nói với cùng mẹ cha anh
sẽ tới hỏi nàng cho anh
cùng nhau chung sống trong mộng thắm
cùng nhau chung sống bao ngày xanh
hò ơi ơi ...mẹ tôi nói rằng
quyết chí hỏi vợ cho con
quyết chí tìm nàng dâu ngoan
nàng dâu đôi má rám nắng hồng
quyết chí dạm vợ cho con
quyết chí tìm nàng dâu ngoan
làm sao cho xứng đôi vừa lứa
làm sao cho xứng đôi vừa đôi
Hò...o...ơi ...anh đã mơ rằng
đám cưới vợ chồng đôi ta
khắp xóm cùng làng ra xem
người ta xen đứng và nói rằng
đám cưới thật là to ghê
đám cưới thật là xinh đôi
người ta cầu chúc chú rễ mới cùng cô dâu sống đến bạc đầu
Rồi ngày ngày qua ...xa vắng quán hàng
lúc trở về trở về để kiếm cô nàng
cùng nàng chắp mối tình xưa
thì em đã rời nơi ấy ...để cho quán hàng lạnh lẽo
ơi hỡi ơi nàng ơi ...biết cho lòng anh
đã bao năm trước anh đã yêu nàng
đến bây giờ đây biết đâu tìm em
chim trời xa ngàn
Tình tính tang là tang tính tình cô nàng rằng cô nàng ơi
rằng có biết là biết cho chăng
rằng có biết là biết cho chăng
rằng có biết là biết cho chăng
rằng có biết là biết cho chăng.........
-Aristote
thế kỉ 7 trước công nguyên, trong cuốn Poetic ( thi pháp), ông đề xuất
xem triết học là cơ sở nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ thuật. Lúc ấy, mỹ học còn phôi thai, chưa tồn tại độc lập.
-Baumgacten giaó sư Đức 1735: cho rằng mỹ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc. Ông viết hai cuốn: Mỹ học tập I –1750, Mỹ học tập II –1758. Từ đây mỹ học ra đời chính thức, trở thành khoa học độc lập.
-Immanuel Kant cuối thế kỉ 18: Xác định đối tượng của mỹ học là “thị hiếu thẩm mỹ” – cái chủ quan, ông bác bỏ sự nghiên cứu đối tượng khách quan ( cái đẹp không phải ở trên đôi má hồng thiếu nữ mà ở trong con mắt kẻ si tình)
-Hegel:
đầu thế kỉ 19. Mỹ học chỉ nghiên cứu cái đẹp nghệ thuật do Thượng Đế
ban phát cho nghệ sĩ, “ nghệ thuật là vương quốc bao la của cái đẹp “. Cái đẹp chủ yếu tập trung ở nghệ thuật, còn những cái đẹp khác trong đời sống thì đơn giản, thiếu hụt và nhàm chán
-Tsernysevski ( Nga thế kỉ 19) trái ngược với Hegel, khẳng định “cái đẹp là cuộc sống”
-Dostoievski: “Cái đẹp sẽ cứu cả thế giới “ - cái đẹp là lí tưởng đấu tranh của con người ”
-Bielinski mở rộng đối tượng mỹ học đến “lí tưởng thẩm mỹ”
-Gogol
nghiên cứu thi ca Puskin, từ đó đến với mỹ học.Ông viết:" con người có
thể suy tư lặng đi trước mọi thứ nhỏ bé và vĩ đại, đó là lúc phát sinh
mầm mống thi ca – cái đẹp. Nó vốn có trong toàn bộ thế giới (mọi công
trình của Thượng Đế), kể cả và trước hết là trong Con Người " (vừa là chủ thể vừa là khách thể)
wxMaxima 0.8.5
-
I have released wxMaxima version 0.8.5. There are no major changes in this
release. One of the cool things added are two new translations (Greek an
Japanes...
The Day in Photos – November 5, 2019
-
[image: Hindu women worship the Sun god in the polluted waters of the river
Yamuna during the Hindu religious festival of Chatth Puja in New Delhi,
India, ...
Bài tập B24.Tích phân học toán 12.docx
-
Để có thêm nguồn tư liệu cho HS học tập thi HK 2023 MÔN TOÁN, ÔN TẬP TRONG
LÚC HỌC TOÁN TRONG LỚP, EBOOKTOAN SƯU TẬP CÁC FILE TOÁN DOCX ĐỂ PHỤC VỤ CÁC
TH...
VERBATIM, Verbatim
-
By Erin McKean, editor of VERBATIM. VERBATIM: The Language Quarterly began
as a simple six-page pamphlet in 1974, a project launched by lexicographer
Laure...
The Orbit of Kepler 16b
-
[image: The Orbit of Kepler 16b]NASA's Kepler space telescope recently made
the news by finding a planet that orbits a double-star system, a situation
that...
implicitplot misbehaves in Maple 2024
-
>
restart;
Here are the graphs of a parabola and a straight line:
>
plots:-display(
plot(x^2, x=-1..1),
plot((x+1)/2, x=-1..1),
colo...
Find All Wolfram News in One Place—The Wolfram Blog
-
This is the final post here at the Wolfram|Alpha Blog. Approximately six
and a half years ago our launch team started the Wolfram|Alpha blog just
prior to ...