Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Hiển thị các bài đăng có nhãn nghiên cứu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nghiên cứu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2016

Sử dụng dữ liệu trong nghiên cứu biến đổi khí hậu

 Sử dụng dữ liệu trong nghiên cứu biến đổi khí hậu.

1. Trái đất và quá trình biến đổi khí hậu .

Nhóm nghiên cứu được NSF hỗ trợ phát triển các phương pháp hướng dữ liệu để tinh chỉnh dự đoán khí hậu, phân tích sự thay đổi khí hậu trong các cuộc thám hiểm

expeditions
Một hệ thống giám sát nước toàn cầu phát hiện uốn khúc của sông Ucayali ở Nam Mỹ.


Năm 2016 trái đất được ghi nhận là nóng nhất, theo NASA kỷ lục về nhiệt độ mới đã được thiết lập trong sáu tháng đầu tiên . Biến đổi khí hậu, kết hợp với ảnh hưởng của El Nino, là lý do chính đằng sau sự thiết lập nhiệt độ kỷ lục này .
Mặc dù xu hướng và rủi ro do khí hậu ấm lên nói chung là đã được biết đến, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa chắc chắn lắm về những tác động xã hội và môi trường mà nó sẽ gây ra.
Do sự không chắc chắn này, nên những câu hỏi quan trọng liên quan đến an ninh lương thực, nguồn nước, đa dạng sinh học, và các vấn đề kinh tế-xã hội khác vẫn chưa được giải quyết.
 Sự khắc nghiệt do thay đổi thời tiết sẽ như thế nào? Những biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thái đa dạng trên địa cầu ra sao ? Việc trả lời những câu hỏi này cùng nhiều vấn đề quan trọng khác đòi hỏi cách tiếp cận mới có thể giúp các chính phủ và cá nhân đáp ứng tốt hơn với điều kiện thay đổi khí hậu.
Năm 2010, Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) đã trao tặng một khoản kinh phí 10 triệu USD về Chương trình Thám hiểm máy tính tài trợ cho một nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Minnesota sử dụng phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu để giải quyết những thách thức quan trọng trong khoa học biến đổi khí hậu.
Phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu đã được chứng minh rất hữu ích trong một số lĩnh vực khoa học, từ khoa học vật liệu đến nghiên cứu gen sinh vật.
Dự án này, được gọi là " Tìm hiểu biến đổi khí hậu: Một phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu " , đã phát triển các phương pháp sử dụng dữ liệu khí hậu và hệ sinh thái từ nhiều nguồn khác nhau để tinh chỉnh các dự báo và xác định những thay đổi về khí hậu . Những nguồn này có thể bao gồm tất cả mọi thứ từ vệ tinh - và các cảm biến trên mặt đất, để mô phỏng mô hình khí hậu và các thông tin quan sát cho các quá trình khí quyển, đại dương và đất liền.

"Những phương pháp tiếp cận sáng tạo này giúp cho việc cung cấp sự hiểu biết mới về bản chất phức tạp của hệ thống Trái đất và cơ chế đóng góp vào sự tác động xấu của biến đổi khí hậu", Vipin Kumar, giáo sư về khoa học máy tính tại Đại học Minnesota và trưởng nhóm nghiên cứu chính cho biết .
Kết quả hình ảnh cho Vipin Kumar,
http://www-users.cs.umn.edu/~kumar/

"Những hậu quả này có thể bao gồm tăng tần suất các vụ cháy rừng, thay đổi chế độ mưa, và xu hướng cho các sự kiện cực đoan - sóng nhiệt, hạn hán và lũ lụt, ví dụ như có thể dẫn đến những thảm họa môi trường"
Nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu của mình cho một loạt các câu hỏi cụ thể mà do sự không chắc chắn khoa học, cho đến nay vẫn đang giới hạn khả năng hiểu biết các điều kiện thay đổi và thiết kế các chính sách chủ động để giải quyết chúng.

2. Mô hình của các biến cố mưa cực đoan. 

Năm 2012, nhóm nghiên cứu đã xuất bản một bài báo trên tạp chí Biến đổi khí hậu tự nhiên (Nature Climate Change) mô tả các kết quả của một nghiên cứu hướng dữ liệu về lượng mưa ở Ấn Độ. Bài báo đã chỉ ra có một sự gia tăng ổn định và quan trọng trong sự thay đổi địa lý của các trận mưa cực đoan tại Ấn Độ trong vòng nửa thế kỷ qua, giải quyết một cuộc tranh cãi từ lâu đã gây ra sự bế tắc về hoạch định chính sách.
"Hiểu biết hiện tại của chúng tôi về mô hình địa lý của những trận mưa lớn và sự thay đổi của chúng theo thời gian dẫn đến việc quản lý các tài nguyên nước và nguy cơ lũ lụt cũng như các cuộc đàm phán chính sách liên quan đến đô thị hóa hoặc kiểm soát lượng khí thải", các nhà nghiên cứu đã viết trong bài báo năm 2012.   " Như vậy, tại các khu vực dễ bị tổn thương của thế giới, nơi lũ lụt có thể gây thiệt hại nhiều sinh mạng và ảnh hưởng đến nền kinh tế, hoặc tại các quốc gia đang phát triển trong đó có thể góp phần đáng kể vào việc kiểm soát khí quyển các khí nhà kính, các tiến bộ khoa học vĩ mô là hết sức cần thiết."
Vasant Honavar, cựu Giám đốc chương trình NSF's Division of Information and Intelligent Systems cho biết, bài báo này đã chứng minh dược tiềm năng của phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu của nhóm nghiên cứu.
"Bài báo của Tạp chí Nature Climate Change đã cung cấp một gợi ý về cách thức mà phương pháp khai thác dữ liệu tinh vi này có thể giúp lấp đầy những khoảng trống trong sự hiểu biết của chúng ta về sự biến đổi khí hậu, và cuối cùng đưa ra những hiểu biết tích cực để giảm thiểu những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với con người và môi trường", ông nói.
Kết quả hình ảnh cho Vasant Honavar
http://pennstate.academia.edu/VasantHonavar

3.Giám sát động học mặt nước.
Đối với một công trình khác sử dụng những phương pháp này, các nhà nghiên cứu đã xây dựng một hệ thống giám sát động lực học các cơ thể bề mặt nước toàn cầu sử dụng dữ liệu từ vệ tinh quan trắc Trái đất của NASA. Hệ thống này có thể xác định một loạt các thay đổi thủy văn, từ dòng chảy của những con sông đến việc giảm thiểu và tăng trưởng các cơ thể nước do hạn hán, các sông băng tan chảy, và việc xây dựng đập. (Công chúng có thể hình dung những thay đổi xảy ra trong cơ thể nước trên toàn thế giới bằng cách sử dụng một trình xem web.như sau http://arizona-umh.cs.umn.edu/WaterDynamicsMappingReBuiltBeta/)

Một ví dụ về sức mạnh đáng kể của các công cụ giám sát này là các nhà nghiên cứu đã xác định những gì thuộc về các đập nhiều hơn gấp 10 lần so với thông tin từ một nhóm các nhà khoa học đã ghi nhận trong suốt thời gian 15 năm được ghi trong niên giám cơ sở dữ liệu toàn cầu về đập và hồ chứa nước .
"Điều này cho thấy quy mô của khoảng trống kiến ​​thức trong công cụ giám sát nước hiện có và sự hứa hẹn trong việc sử dụng dữ liệu viễn thám để giám sát toàn cầu về động lực học mặt nước ", Kumar nói.



http://atlas.gwsp.org/

4. Dự đoán những thay đổi về trào lưu ven biển.
Một nghiên cứu thứ ba về khí hậu theo hướng dữ liệu được mô tả trong bài báo đăng trên tạp chí Nature năm 2015, nhóm nghiên cứu đã so sánh mô hình  22 trạng thái khí hậu từ các nhóm nghiên cứu khác trên khắp thế giới. Nhóm nghiên cứu đang tìm kiếm sự đồng thuận giữa các mô hình dự báo sự tác động của biến đổi khí hậu đối với trào lưu ven biển trong đại dương - là quá trình theo đó, các vùng nước lạnh chìm sâu, giàu dinh dưỡng trào lên bề mặt.
Các mô hình chúng ta phân tích một cách nhất quán dự đoán thêm nhiều hiện tượng trào lưu dọc theo bờ biển, một hiện tượng mà cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố địa lý của đa dạng sinh học biển, , tác động thủy sản và các khía cạnh khác về thể trạng đại dương.

Các nghiên cứu khác của nhóm như:
-Ứng dụng kỹ thuật cơ khí nhằm theo dõi các vụ cháy rừng và các đồn điền dầu cọ ở vùng nhiệt đới.
-Phân tích cấu trúc của hệ thống khí hậu để xác định các kết nối từ xa, như trong sự chuyển động El Nino miền nam .
-Tạo ra một khuôn khổ có thể kết hợp dữ liệu từ nhiều mô hình khí hậu toàn cầu để đưa ra dự đoán khu vực tốt hơn về lượng mưa.

Tháng 6 năm 2016 ACM Hội nghị SIGIR về nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực Thu hồi thông tin , giáo sư Kumar đưa ra một bài phát biểu về cách xử dụng máy và khai thác dữ liệu cao cấp mà nhóm của ông đã thực hiện trong việc tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu có thể có liên quan đến lĩnh vực hoàn toàn khác nhau của sự thu hồi thông tin.

"Đây là một dự án đầy tham vọng táo bạo với một tầm nhìn hấp dẫn và toàn diện", Sylvia Spengler, giám đốc chương trình tại Phòng Thông tin và hệ thống thông minh của NSF cho biết. "Với khả năng biến đổi, nó đã cung cấp một cơ hội duy nhất để thăng tiến sự hiểu biết về khí hậu và các sự kiện cực đoan thông qua một loạt các phương pháp tính toán mới."

- Aaron Dubrow, Quỹ Khoa học Quốc gia (703) 292-4489 adubrow@nsf.gov

Điều sát viên
Vipin Kumar
Alok Choudhary
Auroop Ganguly
Jonathan Foley
Shashi Shekhar
Nagiza Samatova
Arindam Banerjee
Fredrick Semazzi
Abdollah Homaifar

Tổ chức liên quan / Viện nghiên cứu
Northeastern University
Northwestern University
North Carolina State University
University of Minnesota-Twin Cities
North Carolina Agricultural & Technical State University

Chương trình liên quan
Hành trình về Computing

Các giải thưởng liên quan
#1028746 Collaborative Research: Understanding Climate Change: A Data Driven Approach
#1029166 Collaborative Research: Understanding Climate Change: A Data Driven Approach
#1029711 Collaborative Research: Understanding Climate Change: A Data Driven Approach
#1029731 Collaborative Research: Understanding Climate Change: A Data Driven Approach


Trần hồng Cơ
Tham khảo và lược dịch
Saigon , 21/05/2016


Nguồn
http://www.nsf.gov/discoveries/

-------------------------------------------------------------------------------------------

If you know about what you are talking about , you have something more valuable than gold and jewels -

 Có nhiều vàng và châu ngọc , nhưng miệng có tri thức là bửu vật quý giá vô song .

Châm ngôn 20:15


Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015

BẢN GIAO HƯỞNG DANG DỞ CỦA ALBERT EINSTEIN .


BẢN GIAO HƯỞNG DANG DỞ CỦA ALBERT EINSTEIN .

Lắng nghe giai điệu không-thời gian




Tác giả
Marcia Bartusiak



Một thế hệ các đài quan sát mới  hiện đang được hoàn thành trên toàn thế giới, sẽ cung cấp cho các nhà thiên văn không chỉ là một cửa sổ nhìn vào vũ trụ, mà còn là một cảm giác hoàn toàn mới lạ mà với điều ấy có thể khám phá và trải nghiệm các tầng trời phía trên chúng ta. Thay vì thu thập những sóng ánh sáng hoặc sóng vô tuyến, những dụng cụ hiện đại sẽ cho phép các nhà thiên văn cuối cùng sẽ đặt tay mình lên trên các cấu trúc không-thời gian và cảm nhận được nhịp điệu rất đẹp của vũ trụ.

Những dao động trong không -thời gian hoặc sóng hấp dẫn -là những dự báo gần đây của lý thuyết tổng quát Einstein vẫn chưa được quan sát trực tiếp. Chúng là những bản giao hưởng dở dang của ông , hiện vẫn đang chờ đợi gần một thế kỷ để được lắng nghe .Cuối cùng khi chúng đã tiết lộ bản thân cho các nhà thiên văn, chúng ta sẽ lần đầu tiên có thể nghe đến các tai nạn chập chỏa từ các vụ nổ sao, hòa hợp trong các nhịp đập định kỳ từ các pulsar quay tít , lắng nghe những tiếng líu lo mở rộng từ việc sáp nhập hai lỗ đen, và thu nhận được những tiếng vọng còn sót lại từ những cú xóc mạnh của bản thân vụ nổ Big Bang.

Khi Einstein đưa ra thuyết tương đối tổng quát vào năm 1915, đó được xem là một thành tích có tính chất khái niệm rất quan trọng. Einstein trở nên cực kỳ nổi tiếng. Nhưng, theo Marcia Bartusiak , một khi các nhà khoa học xác nhận những điều khả dĩ của lý thuyết này, vốn đã đưa ra những thí nghiệm ít ỏi còn thiếu sót vào thời điểm đó, thuyết tương đối đã trở thành " một sự tò mò cực lớn về lý thuyết" .

Ngày nay , sau nhiều thập kỷ tiến bộ về công nghệ, thuyết tương đối tổng quát đang được thử nghiệm với độ chính xác chưa từng có. Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Các vệ tinh được cả khách du lịch và binh sĩ trong quân đội sử dụng để xác định vị trí của họ , đòi hỏi phải liên tục điều chỉnh các khái niệm chính xác của Einstein. Trong khi đó, "kính viễn vọng" dựa trên sóng  hấp dẫn đầu tiên -bao gồm các cơ sở LIGO (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory - giao thoa kế laser quan sát sóng hấp dẫn)- dần sắp trở nên hiện thực.

Trong bản giao hưởng dở dang này của Einstein, tác giả Bartusiak nắm được sự phấn khích giống như hai đài quan sát sóng hấp dẫn ở bang Louisiana và Washington, cũng như những người khác đang nghiên cứu ở Italy, Đức , Nhật Bản và các nhà vật lý học đã bắt đầu tăng tốc công việc của mình để khảo sát các chấn động từ ​​lâu được dự đoán trong không-thời gian.

Từng chương một , Bartusiak lần lượt đưa ra những ẩn dụ âm nhạc của mình trong việc truy tìm những câu chuyện về thuyết tương đối tổng quát, từ lúc "Maestro-Nhạc trưởng" Einstein đi vào vật lý, xuyên qua "Bản luân vũ ánh sáng vì sao -Starlight Waltz" của các ngôi sao neutron tự xoắn không-thời gian xung quanh mình, cho đến những hợp âm "mâu thuẫn " của sự tranh cãi khi các nhà vật lý đang đấu tranh để có được đài quan sát hoàn toàn mới của họ đã được phê duyệt, đến "Chương kết - Finale" như một nỗ lực toàn cầu trong việc nghiên cứu thiên văn sóng hấp dẫn .


Trần hồng Cơ
Biên dịch
Nguồn  :  http://www.nap.edu/catalog/9821/einsteins-unfinished-symphony-listening-to-the-sounds-of-space-time


------------------------------------------------------------------------------------------- 

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người. Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ. 

A.Hamillton

Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2015

NGUỒN GỐC VĂN MINH NHÂN LOẠI - PHẦN 2 .


NGUỒN GỐC VĂN MINH NHÂN LOẠI .





PHẦN 2 . 
Từ những manh mối nhỏ về di chỉ 26, do nhà khảo cổ học Winkle để lại trong những ghi chép của mình, nhóm chuyên gia khảo cổ do David M.Rohl dẫn đầu, đã lần theo dấu vết và phát hiện những điều thú vị. Dựa trên những khám phá này, David M.Rohl đã dựng nên bức tranh về sự hình thành và phát triển của nền văn minh thế giới cổ đại từ dấu tích vườn EDEN – vùng đất các vị thần được ghi chép trong Kinh Thánh – cho đến những dấu tích rực rỡ của văn minh Ai Cập cổ đại. Với ngôn ngữ mô tả đặc sắc, “Nguồn gốc văn minh nhân loại” như một bộ phim lịch sử sống động được trình chiếu có lớp lang cho người đọc theo dõi từ mốc điểm khởi nguyên của một quá khứ kỳ bí, hấp dẫn đến những chuỗi dài biến động như để giải thích rõ ràng và đầy đủ hơn về nguồn gốc sự phát triển của thế giới nhân loại ngày nay.

Mục lục:
 Lời nói đầu Dẫn nhập 
Phần 1: Từ sương mù của thời gian 

Chương 1: Cuộc tìm kiếm vườn địa đàng
Chương 2: Đất ARATTA 

Phần 2: Những anh hùng vĩ đại 
Chương 3: Cuộc di cư vĩ đại 
Chương 4: Đại hồng thuỷ 
Chương 5: Định niên đại hồng thuỷ 
Chương 6: Những người tiền hồng thuỷ 
Chương 7: Bên kia thời đại hoàng kim 
Chương 8: Thiên đường tìm lại 

Phần 3: Những tín đồ của HORUS 

Chương 9: Những con thuyền của sa mạc 
Chương 10: Chủng tộc triều đại 
Chương 11: Những nhà sáng lập 
Chương 12: Cầu thang lên trời 
Chương 13: Đảo ngọn lửa 
Chương 14: Sáng thế 

Phần 4: Tham khảo 
Phụ lục A: Tân niên đại học dành cho Ai Cập thuộc thời kỳ sớm 
Phụ lục B: Chiến dịch năm 8 của Sargon 
Phụ lục C: Tân niên đại của MESOPOTAMIA.




Nguồn :  http://truyen.enterplus.org/doc-truyen-audio/Nguon-Goc-Van-Minh-Nhan-Loai-79.html#.Uaa3QNJHJMg#ixzz2Ujrl07Gm



Bài  6 .


Bài  8 .


Bài  9 .



Bài  10 .









 -------------------------------------------------------------------------------------------

 Người có học biết mình ngu dốt. The learned man knows that he is ignorant. 

 Victor Hugo.

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

Khi máy tính thông minh hơn con người


Khi máy tính thông minh hơn con người .






0:11
I work with a bunch of mathematicians, philosophers and computer scientists, and we sit around and think about the future of machine intelligence, among other things. Some people think that some of these things are sort of science fiction-y, far out there, crazy. But I like to say, okay, let's look at the modern human condition. (Laughter) This is the normal way for things to be.

Tôi từng làm việc với một loạt các nhà toán học, triết gia và các nhà khoa học máy tính, chúng tôi ngồi quanh nhau và cùng nghĩ về tương lai của trí thông minh cơ giới , trong số những thứ khác. Có người nghĩ rằng một số trong những điều này là loại khoa học viễn tưởng, xa hơn nữa , là sự điên rồ. Nhưng tôi muốn nói rằng, không sao, chúng ta hãy nhìn vào tình trạng của con người hiện đại.  Đây là cách tiếp cận bình thường cho những thứ sẽ phải là như vậy .

0:40
But if we think about it, we are actually recently arrived guests on this planet, the human species. Think about if Earth was created one year ago, the human species, then, would be 10 minutes old. The industrial era started two seconds ago. Another way to look at this is to think of world GDP over the last 10,000 years, I've actually taken the trouble to plot this for you in a graph. It looks like this. (Laughter)It's a curious shape for a normal condition. I sure wouldn't want to sit on it. (Laughter)

Nhưng nếu chúng ta nghĩ về nó, thì loài người chúng ta thực sự chỉ là những vị khách mới đến trên hành tinh này mà thôi . Hãy thử suy nghĩ xem nếu Trái đất đã được tạo ra một năm trước, thì loài người mới có tuổi đời 10 phút. Thời đại công nghiệp chỉ bắt đầu hai giây. Một cách khác để nhìn vào điều này là suy nghĩ về GDP thế giới trong vòng 10.000 năm qua, tôi đã thực sự gặp khó khăn khi minh họa điều này cho bạn trên một đồ thị. Nó trông như thế này.  Đó là một hình dạng kỳ lạ đối với một điều kiện bình thường. Tôi chắc chắn sẽ không muốn ngồi trên đó. 

1:18
Let's ask ourselves, what is the cause of this current anomaly? Some people would say it's technology.Now it's true, technology has accumulated through human history, and right now, technology advances extremely rapidly -- that is the proximate cause, that's why we are currently so very productive. But I like to think back further to the ultimate cause.

Hãy tự hỏi mình, nguyên nhân của sự bất thường hiện nay là gì? Một số người sẽ nói là do kỹ thuật công nghệ . Bây giờ thì đúng là sự thật, công nghệ đã được tích lũy qua lịch sử nhân loại, và ngay bây giờ, nền công nghệ tiến bộ cực kỳ nhanh chóng - đó chính là nguyên nhân sâu xa, cũng là lý do tại sao chúng ta hiện đang rất rất hiệu quả. Nhưng tôi vẫn thích suy nghĩ ngược lại xa hơn nữa để tìm về các nguyên nhân cơ bản.

1:44
Look at these two highly distinguished gentlemen: We have Kanzi -- he's mastered 200 lexical tokens, an incredible feat. And Ed Witten unleashed the second superstring revolution. If we look under the hood, this is what we find: basically the same thing. One is a little larger, it maybe also has a few tricks in the exact way it's wired. These invisible differences cannot be too complicated, however, because there have only been 250,000 generations since our last common ancestor. We know that complicated mechanisms take a long time to evolve. So a bunch of relatively minor changes take us from Kanzi to Witten, from broken-off tree branches to intercontinental ballistic missiles.

Hãy nhìn vào hai quý ông rất cao trọng phân biệt sau đây : Chúng ta có Kanzi - là bậc thầy về 200 từ điển ngôn ngữ học , một kỳ công đáng kinh ngạc. Và Ed Witten , người mở tung những cuộc cách mạng siêu dây lần thứ hai. Nếu chúng ta nhìn phía dưới những học vị , đây là những gì chúng ta sẽ thấy: về cơ bản là giống nhau. Một người có vẻ nhỉnh hơn một chút, có lẽ cũng có một vài thủ thuật trong cách chính xác được hình thành nên . Tuy nhiên , những khác biệt vô hình này không thể quá phức tạp, vì mới chỉ có 250.000 thế hệ kể từ khi tổ tiên chung cuối cùng của chúng ta mà thôi . Chúng ta biết rằng các cơ chế phức tạp phải mất một thời gian dài để phát triển. Vì vậy, một loạt các thay đổi tương đối nhỏ sẽ đưa chúng ta từ Kanzi thành Witten, từ những cành cây gãy đến các hỏa tiễn đạn đạo liên lục địa.

2:31
So this then seems pretty obvious that everything we've achieved, and everything we care about,depends crucially on some relatively minor changes that made the human mind. And the corollary, of course, is that any further changes that could significantly change the substrate of thinking could have potentially enormous consequences.

Vì vậy, điều này trông có vẻ khá rõ ràng rằng tất cả mọi thứ chúng ta đã đạt được, và tất cả mọi thứ chúng ta quan tâm, phụ thuộc chủ yếu vào một số thay đổi tương đối nhỏ làm nên tâm trí con người . Và hệ quả tất yếu, dĩ nhiên, là bất kỳ những thay đổi khác mà có thể thay đổi đáng kể các chất nền của tư duy sẽ có thể có những hệ quả tiềm năng rất lớn.

2:55
Some of my colleagues think we're on the verge of something that could cause a profound change in that substrate, and that is machine superintelligence. Artificial intelligence used to be about putting commands in a box. You would have human programmers that would painstakingly handcraft knowledge items. You build up these expert systems, and they were kind of useful for some purposes,but they were very brittle, you couldn't scale them. Basically, you got out only what you put in. But since then, a paradigm shift has taken place in the field of artificial intelligence.

Một số đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng chúng ta đang ở trên bờ vực của một cái gì đó mà nó có thể gây ra một sự thay đổi sâu sắc trong chất nền , và đó là trí tuệ siêu thông minh cơ giới . Trí tuệ nhân tạo thường là đưa các lệnh vào trong một kết cấu khối . Bạn sẽ có những lập trình viên con người tác tạo thủ công cẩn thận các hạng mục kiến ​​thức. Bạn xây dựng các hệ thống chuyên gia, và họ sẽ là những nhóm hữu ích cho một số mục đích, nhưng chúng rất dễ gãy vỡ , bạn không thể gán đặt quy mô cho chúng . Về cơ bản, bạn đã lấy được chỉ có những gì bạn đưa vào. Nhưng kể từ đây , một sự thay đổi mô hình đã diễn ra trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

3:29
Today, the action is really around machine learning. So rather than handcrafting knowledge representations and features, we create algorithms that learn, often from raw perceptual data. Basically the same thing that the human infant does. The result is A.I. that is not limited to one domain -- the same system can learn to translate between any pairs of languages, or learn to play any computer game on the Atari console. Now of course, A.I. is still nowhere near having the same powerful, cross-domain ability to learn and plan as a human being has. The cortex still has some algorithmic tricks that we don't yet know how to match in machines.

Ngày nay, các hoạt động thực sự xoay quanh nền học tập cơ giới . Vì vậy, thay cho việc thao tác thủ công những biểu diễn tri thức và các tính năng, chúng ta tạo ra thuật toán, thường là từ dữ liệu tri giác thô. Về cơ bản đây là một điều tương tự mà các em bé từng làm  . Kết quả là trí tuệ nhân tạo (A.I) đó không bị giới hạn trong một miền - các hệ thống tương tự có thể hiểu được cách biên dịch giữa bất kỳ cặp ngôn ngữ nào , hoặc hiểu được cách chơi bất kỳ trò chơi máy tính nào trên console Atari. Bây giờ tất nhiên, A.I. vẫn không thể nào có được khả năng mạnh mẽ, vượt qua các miền tri thức để cùng học hỏi và phác thảo kế hoạch như một con người vốn có. Vỏ não vẫn còn có một số thủ thuật về thuật toán mà chúng ta chưa biết làm thế nào để phù hợp với máy móc .

4:18
So the question is, how far are we from being able to match those tricks? A couple of years ago, we did a survey of some of the world's leading A.I. experts, to see what they think, and one of the questions we asked was, "By which year do you think there is a 50 percent probability that we will have achieved human-level machine intelligence?" We defined human-level here as the ability to perform almost any job at least as well as an adult human, so real human-level, not just within some limited domain. And the median answer was 2040 or 2050, depending on precisely which group of experts we asked. Now, it could happen much, much later, or sooner, the truth is nobody really knows.

Vì vậy, câu hỏi là, chừng nào chúng ta có thể sắp xếp phù hợp những thủ thuật đó ? Vài năm trước đây, chúng tôi đã tiến hành cuộc khảo sát một số các chuyên gia A.I hàng đầu thế giới , để xem họ nghĩ những gì , và một trong những câu hỏi chúng tôi đưa ra là : "Đến khoảng năm nào bạn nghĩ rằng sẽ có một xác suất 50% rằng chúng ta sẽ hoàn thành nền văn minh cơ giới với trình độ con người?" Chúng tôi đã xác định trình độ con người ở đây là khả năng thực hiện hầu hết các công việc ít nhất cũng như một người trưởng thành, do đó, trình độ con người thực sự, không chỉ thuộc phạm vi một số lĩnh vực hạn chế. Và câu trả lời trung bình là 2040 hoặc năm 2050, một cách chính xác tùy thuộc vào các nhóm các chuyên gia chúng tôi hỏi. Bây giờ, điều đó có thể xảy ra nhiều, nhiều hơn sau này, hoặc sớm hơn, sự thật là không ai biết chắc .

5:04
What we do know is that the ultimate limit to information processing in a machine substrate lies far outside the limits in biological tissue. This comes down to physics. A biological neuron fires, maybe, at 200 hertz, 200 times a second. But even a present-day transistor operates at the Gigahertz. Neurons propagate slowly in axons, 100 meters per second, tops. But in computers, signals can travel at the speed of light. There are also size limitations, like a human brain has to fit inside a cranium, but a computer can be the size of a warehouse or larger. So the potential for superintelligence lies dormant in matter, much like the power of the atom lay dormant throughout human history, patiently waiting there until 1945. In this century, scientists may learn to awaken the power of artificial intelligence. And I think we might then see an intelligence explosion.

Những gì chúng ta biết được là giới hạn cuối cùng để xử lý thông tin trong một chất nền cơ giới khác xa hẳn các giới hạn trong các mô sinh học. Điều này dẫn đến việc xem xét các tính chất vật lý. Một nơron sinh học kích thích , có thể, ở  cấp độ 200 hertz,  200 lần một giây. Nhưng ngay cả một bóng bán dẫn hiện nay có thể hoạt động ở cấp gigahertz. Các tế bào thần kinh lan truyền từ từ trong trục sợi thần kinh, 100 mét mỗi giây, đến các ngọn. Nhưng trong máy tính, tín hiệu có thể truyền đi với tốc độ của ánh sáng. Ngoài ra cũng có những hạn chế về kích thước, ví như một bộ não của con người đã được đặt phù hợp bên trong một hộp sọ, nhưng một máy tính có thể có kích thước của một nhà kho hoặc lớn hơn. Vì vậy, khả năng cho siêu trí tuệ (superintelligence) lại nằm im trong vấn đề này , giống như sức mạnh của các nguyên tử đã nằm im lìm trong suốt lịch sử loài người, kiên nhẫn chờ đợi ở đó mãi cho đến năm 1945. Trong thế kỷ này, các nhà khoa học có thể tìm biết cách đánh thức sức mạnh của trí tuệ nhân tạo. Và tôi nghĩ rằng sau đó chúng ta có thể sẽ chứng kiến một sự bùng nổ thông tin về trí tuệ .

6:09
Now most people, when they think about what is smart and what is dumb, I think have in mind a picture roughly like this. So at one end we have the village idiot, and then far over at the other side we have Ed Witten, or Albert Einstein, or whoever your favorite guru is. But I think that from the point of view of artificial intelligence, the true picture is actually probably more like this: AI starts out at this point here, at zero intelligence, and then, after many, many years of really hard work, maybe eventually we get to mouse-level artificial intelligence, something that can navigate cluttered environments as well as a mouse can. And then, after many, many more years of really hard work, lots of investment, maybe eventually we get to chimpanzee-level artificial intelligence. And then, after even more years of really, really hard work, we get to village idiot artificial intelligence. And a few moments later, we are beyond Ed Witten. The train doesn't stop at Humanville Station. It's likely, rather, to swoosh right by.

Bây giờ hầu hết mọi người, khi họ nghĩ về những gì là thông minh và những gì là ngu ngốc , tôi cho rằng trong tâm trí có một hình ảnh gần như thế này. Đây nhé , ở một đằng , chúng ta có một chàng ngốc nhà quê, và sau đó xa hơn ở phía đằng kia chúng ta có Ed Witten, hay Albert Einstein, hoặc bất cứ ai là những chuyên gia yêu thích của bạn . Nhưng tôi cho rằng từ quan điểm của trí tuệ nhân tạo, các hình ảnh thực có thể thực sự là như sau : Trí tuệ nhân tạo (A.I) bắt đầu ra tại thời điểm này đây, tại vị trí không thông minh (cấp zero) , và rồi , sau nhiều , nhiều năm làm việc cật lực thực sự , có thể cuối cùng chúng ta sẽ nhận được trí tuệ nhân tạo cấp độ chuột , tựa một cái gì đó có thể điều hướng những môi trường lộn xộn như một con chuột có thể làm được. Và kế đó, sau nhiều, thật nhiều năm làm việc cật lực thực sự, cùng rất nhiều sự đầu tư, có thể cuối cùng chúng ta sẽ nhận được trí tuệ nhân tạo cấp độ tinh tinh . Và lại sau đó, sau khi thậm chí nhiều năm làm việc cật lực thực sự, chúng ta lại nhận được trí tuệ nhân tạo cấp chàng ngốc nhà quê . Và đến một vài thời khắc sau đó, chúng ta đang vượt qua Ed Witten. Con tàu không dừng lại ở ga Humanville ( Làng nhân loại) . Nó dường như , hơn nữa , là xình xịch ngay đây thôi .


7:13
Now this has profound implications, particularly when it comes to questions of power. For example, chimpanzees are strong -- pound for pound, a chimpanzee is about twice as strong as a fit human male. And yet, the fate of Kanzi and his pals depends a lot more on what we humans do than on what the chimpanzees do themselves. Once there is superintelligence, the fate of humanity may depend on what the superintelligence does. Think about it: Machine intelligence is the last invention that humanity will ever need to make. Machines will then be better at inventing than we are, and they'll be doing so on digital timescales. What this means is basically a telescoping of the future. Think of all the crazy technologies that you could have imagined maybe humans could have developed in the fullness of time:cures for aging, space colonization, self-replicating nanobots or uploading of minds into computers, all kinds of science fiction-y stuff that's nevertheless consistent with the laws of physics. All of this superintelligence could develop, and possibly quite rapidly.

Bây giờ điều này có ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt là khi nói đến câu hỏi về sức mạnh. Ví dụ, con tinh tinh rất mạnh - từ pound này đến pound khác, một con tinh tinh mạnh mẽ khoảng hai lần so với một người nam hoàn chỉnh . Tuy nhiên, số phận của Kanzi và bạn thân của anh ta phụ thuộc rất nhiều vào những gì con người chúng ta làm hơn là về những gì các con tinh tinh có thể tự chúng làm. Một khi có siêu trí tuệ , số phận của nhân loại có thể phụ thuộc vào những gì các siêu trí tuệ làm được. Hãy suy nghĩ về điều đó : nền trí tuệ cơ giới là phát minh mới nhất mà nhân loại từng sẽ cần phải thực hiện. Các hệ thống cơ giới này sau đó sẽ phát minh tốt hơn chúng ta, và chúng sẽ làm như vậy theo thời độ kỹ thuật số. Về cơ bản điều này có nghĩa là một viễn cảnh của tương lai. Hãy suy nghĩ về tất cả các công nghệ điên khùng mà bạn có thể tưởng tượng được có lẽ con người có thể phát triển trong sự viên mãn của thời gian: chữa trị lão hóa,  thuộc địa hóa không gian , tự sao chép nanobots hoặc tải lên các tâm trí vào máy tính, tất cả các loại khoa học viễn tưởng kiểu đó vẫn phù hợp với các quy luật vật lý. Tất cả các siêu trí tuệ này có thể phát triển, và có thể khá nhanh chóng.

8:23
Now, a superintelligence with such technological maturity would be extremely powerful, and at least in some scenarios, it would be able to get what it wants. We would then have a future that would be shaped by the preferences of this A.I. Now a good question is, what are those preferences? Here it gets trickier. To make any headway with this, we must first of all avoid anthropomorphizing. And this is ironic because every newspaper article about the future of A.I. has a picture of this: So I think what we need to do is to conceive of the issue more abstractly, not in terms of vivid Hollywood scenarios.

Bây giờ , một siêu trí tuệ với sự trưởng thành công nghệ như vậy sẽ vô cùng mạnh mẽ, và ít nhất là trong một số tình huống , nó sẽ có thể đạt được những gì nó muốn. Sau này chúng ta sẽ có một tương lai mà nó sẽ được định hình bởi các sở thích của A.I này . Bây giờ một câu hỏi hay được đưa ra : những sở thích đó là gì? Ở đây nó phức tạp hơn. Để thực hiện bước tiến với điều này, trước hết chúng ta phải tránh sự nhân hình hóa . Và đây là sự mỉa mai vì mỗi bài báo về tương lai của A.I đều có một hình ảnh về điều này : Vì vậy, tôi nghĩ rằng những gì chúng ta cần làm là hình thành một vấn đề trừu tượng hơn, chứ không phải về các kịch bản Hollywood sinh động.

9:08
We need to think of intelligence as an optimization process, a process that steers the future into a particular set of configurations. A superintelligence is a really strong optimization process. It's extremely good at using available means to achieve a state in which its goal is realized. This means that there is no necessary conenction between being highly intelligent in this sense, and having an objective that we humans would find worthwhile or meaningful.

Chúng ta cần phải suy nghĩ về trí thông minh như là một quá trình tối ưu hóa, một quá trình vận hành tương lai thành một tập hợp đặc biệt các cấu hình. Một siêu trí tuệ  là một quá trình tối ưu hóa thực sự mạnh mẽ. Nó rất giỏi sử dụng các phương tiện sẵn có để đạt được một trạng thái trong đó mục tiêu của nó được thực hiện. Điều này có nghĩa rằng không có sự liên kết cần thiết giữa việc là rất thông minh theo nghĩa này, và việc có một mục tiêu mà con người chúng ta sẽ tìm thấy giá trị hay có ý nghĩa.


9:38
Suppose we give an A.I. the goal to make humans smile. When the A.I. is weak, it performs useful or amusing actions that cause its user to smile. When the A.I. becomes superintelligent, it realizes that there is a more effective way to achieve this goal: take control of the world and stick electrodes into the facial muscles of humans to cause constant, beaming grins. Another example, suppose we give A.I. the goal to solve a difficult mathematical problem. When the A.I. becomes superintelligent, it realizes that the most effective way to get the solution to this problem is by transforming the planet into a giant computer, so as to increase its thinking capacity. And notice that this gives the A.I.s an instrumental reason to do things to us that we might not approve of. Human beings in this model are threats, we could prevent the mathematical problem from being solved.


Giả sử chúng ta đưa ra cho A.I. một mục tiêu là làm cho con người mỉm cười. Khi A.I. yếu, nó sẽ thực hiện các hành động hữu ích hoặc thú vị khiến cho người sử dụng của nó mỉm cười. Khi A.I. trở thành siêu trí tuệ nó nhận ra rằng có một cách hiệu quả hơn để đạt được mục tiêu này : đó là kiểm soát thế giới ngoại cảnh và các điện cực được nối vào các cơ bắp trên khuôn mặt của con người nhằm gây ra những nụ cười rạng rỡ liên tục. Một ví dụ khác, giả sử chúng ta cung cấp cho A.I. mục tiêu là giải quyết một vấn đề toán học phức tạp. Khi A.I. trở thành siêu trí tuệ , nó nhận ra rằng cách hiệu quả nhất để có được những giải pháp cho vấn đề này là bằng cách chuyển đổi các hành tinh vào một máy tính khổng lồ, để tăng khả năng tư duy của nó. Và lưu ý rằng điều này cho phép A.I. một lý do có tính chất phương tiện để làm những điều cho chúng ta mà chúng ta không thể chấp nhận. Con người trong mô hình này là những mối đe dọa , và chúng ta có thể ngăn chặn các vấn đề toán học từ lúc đang được giải quyết .

10:28
Of course, perceivably things won't go wrong in these particular ways; these are cartoon examples. But the general point here is important: if you create a really powerful optimization process to maximize for objective x, you better make sure that your definition of x incorporates everything you care about. This is a lesson that's also taught in many a myth. King Midas wishes that everything he touches be turned into gold. He touches his daughter, she turns into gold. He touches his food, it turns into gold. This could become practically relevant, not just as a metaphor for greed, but as an illustration of what happens if you create a powerful optimization process and give it misconceived or poorly specified goals.

Tất nhiên, mọi điều khả tri sẽ không sai lầm theo những cách thức cụ thể này ; đây là những ví dụ minh họa . Nhưng điểm chung ở đây là rất quan trọng : nếu bạn tạo ra một quá trình tối ưu hóa thực sự mạnh mẽ nhằm tối đa hóa cho mục tiêu  x , bạn nên chắc chắn rằng định nghĩa của bạn về x sẽ kết hợp tất cả mọi thứ mà bạn quan tâm. Đây là một bài học đã từng được dạy dỗ trong nhiều huyền thoại. Vua Midas mong rằng tất cả mọi thứ ông chạm vào được biến thành vàng. Ông chạm vào cô con gái của ông, cô biến thành vàng. Ông chạm vào thức ăn của mình, nó cũng biến thành vàng. Điều này có thể trở thành thích đáng một cách  thực tế , không chỉ là một phép ẩn dụ cho sự tham lam, mà còn như một minh chứng cho những gì sẽ xảy ra nếu bạn tạo ra một quá trình tối ưu hóa mạnh mẽ và lại cung cấp cho nó những sai lầm hoặc những mục tiêu được quy định kém.

11:15Now you might say, if a computer starts sticking electrodes into people's faces, we'd just shut it off. A, this is not necessarily so easy to do if we've grown dependent on the system -- like, where is the off switch to the Internet? B, why haven't the chimpanzees flicked the off switch to humanity, or the Neanderthals? They certainly had reasons. We have an off switch, for example, right here. (Choking)The reason is that we are an intelligent adversary; we can anticipate threats and plan around them. But so could a superintelligent agent, and it would be much better at that than we are. The point is, we should not be confident that we have this under control here.

Bây giờ bạn có thể nói, nếu một máy tính bắt đầu gắn bó điện cực vào khuôn mặt của người ta, thì chúng tôi chỉ muốn tắt nó đi. 
A, đây không hẳn là dễ dàng thực hiện nếu chúng ta đã phát triển phụ thuộc vào hệ thống - giống như,  công tắc ngắt Internet ở đâu ? 
B, tại sao không phải là tinh tinh búng công tắc ngắt thay cho nhân loại, hoặc người Neanderthal? Chắc chắn phải có nhiều lý do. Chúng ta có một công tắc ngắt, ví dụ, ngay tại đây. Lý do là vì chúng ta là một đối thủ thông minh; chúng ta có thể dự đoán được các mối đe dọa và có kế hoạch bao quanh chúng . Nhưng như vậy có thể có một đại lý siêu trí tuệ, và nó là tốt hơn nhiều so với chúng ta. Vấn đề là, chúng ta không nên tự tin rằng chúng ta có điều này dưới sự kiểm soát ở đây.

12:03
And we could try to make our job a little bit easier by, say, putting the A.I. in a box, like a secure software environment, a virtual reality simulation from which it cannot escape. But how confident can we be that the A.I. couldn't find a bug. Given that merely human hackers find bugs all the time, I'd say, probably not very confident. So we disconnect the ethernet cable to create an air gap, but again, like merely human hackers routinely transgress air gaps using social engineering. Right now, as I speak,I'm sure there is some employee out there somewhere who has been talked into handing out her account details by somebody claiming to be from the I.T. department.

Và chúng ta có thể cố gắng làm cho công việc của chúng ta dễ dàng hơn một chút bằng cách, ví dụ, đưa A.I. vào trong một hộp, giống như một môi trường phần mềm an toàn, một mô phỏng thực tế ảo mà từ đó nó có thể không biến mất . Nhưng làm thế nào chúng ta có thể tin tưởng được rằng A.I. không thể tìm thấy được một lỗi. Nếu cho là chỉ đơn thuần tin tặc con người mới tìm ra lỗi trong suốt thời gian , tôi muốn nói rằng, có lẽ đây không phải là rất chắc chắn. Vì vậy, chúng ta sẽ ngắt kết nối cáp ethernet để tạo ra một khoảng cách không gian , nhưng một lần nữa, hình như chỉ đơn thuần là tin tặc con người thường xuyên vi phạm khoảng cách không gian bằng cách sử dụng kỹ thuật xã hội. Ngay bây giờ, như đã nói, tôi chắc chắn rằng có một số nhân viên ở đâu đó đã có thể nói chuyện được và nắm vững chi tiết tài khoản của mình bằng cách tự xưng là ai đó từ các bộ phận IT .

12:45
More creative scenarios are also possible, like if you're the A.I., you can imagine wiggling electrodes around in your internal circuitry to create radio waves that you can use to communicate. Or maybe you could pretend to malfunction, and then when the programmers open you up to see what went wrong with you, they look at the source code -- Bam! -- the manipulation can take place. Or it could output the blueprint to a really nifty technology, and when we implement it, it has some surreptitious side effect that the A.I. had planned. The point here is that we should not be confident in our ability to keep a superintelligent genie locked up in its bottle forever. Sooner or later, it will out.

Nhiều kịch bản sáng tạo hơn cũng có thể xuất hiện , tựa như nếu bạn là A.I., bạn có thể tưởng tượng ra những điện cực xoáy trôn ốc xung quanh trong mạch nội bộ của bạn tạo ra các sóng vô tuyến để bạn có thể sử dụng giao tiếp. Hoặc có thể là bạn có thể giả vờ xẩy ra sự cố, và sau đó khi các lập trình viên mở bạn ra để xem những gì đã xảy ra với bạn , họ nhìn vào mã nguồn - và Bam! - Các thao tác có thể xảy ra. Hoặc A.I. có thể sản xuất các kế hoạch chi tiết cho một công nghệ thực sự tiện lợi, và khi chúng ta thực hiện nó, nó có chứa một số tác dụng phụ lén lút mà A.I. đã lên kế hoạch. Vấn đề ở đây là chúng ta không nên tự tin vào khả năng của chúng ta để giữ một vị thần siêu trí tuệ và nhốt trong chai của nó mãi mãi. Sớm hay muộn, nó cũng sẽ nhảy ra.

13:26
I believe that the answer here is to figure out how to create superintelligent A.I. such that even if -- when -- it escapes, it is still safe because it is fundamentally on our side because it shares our values. I see no way around this difficult problem.

Tôi tin rằng câu trả lời ở đây là tìm hiểu xem làm thế nào để tạo ra siêu trí tuệ A.I. như vậy , để ngay cả khi - khi - nó thoát ra, nó vẫn an toàn vì nó cơ bản thuộc về phía chúng ta, vì nó chia sẻ các giá trị của chúng ta. Tôi thấy rằng không có cách nào xoay quanh vấn đề khó khăn này.

13:43
Now, I'm actually fairly optimistic that this problem can be solved. We wouldn't have to write down a long list of everything we care about, or worse yet, spell it out in some computer language like C++ or Python, that would be a task beyond hopeless. Instead, we would create an A.I. that uses its intelligence to learn what we value, and its motivation system is constructed in such a way that it is motivated to pursue our values or to perform actions that it predicts we would approve of. We would thus leverage its intelligence as much as possible to solve the problem of value-loading.

Bây giờ, tôi thực sự khá lạc quan rằng vấn đề này có thể được giải quyết. Chúng ta sẽ không phải viết ra một danh sách dài của tất cả mọi thứ chúng ta quan tâm, hoặc tệ hơn nữa, phát biểu nó ra theo một số ngôn ngữ máy tính như C ++ hay Python, đó sẽ là một nhiệm vụ quá vô vọng. Thay vào đó, chúng ta sẽ tạo ra một A.I. sử dụng trí thông minh của mình để tìm hiểu những gì chúng ta xem là có giá trị, và hệ thống động lực của nó được xây dựng theo một cách mà nó được thúc đẩy để theo đuổi các giá trị của chúng ta hoặc để thực hiện các hành động mà nó dự đoán rằng chúng ta sẽ chấp nhận. Do đó chúng ta sẽ tận dụng trí thông minh của nó càng nhiều càng tốt để giải quyết vấn đề về nạp tải giá trị .

14:23
This can happen, and the outcome could be very good for humanity. But it doesn't happen automatically. The initial conditions for the intelligence explosion might need to be set up in just the right way if we are to have a controlled detonation. The values that the A.I. has need to match ours, not just in the familiar context, like where we can easily check how the A.I. behaves, but also in all novel contexts that the A.I. might encounter in the indefinite future.

Điều này có thể xảy ra, và kết quả có thể sẽ rất tốt cho nhân loại. Nhưng nó không xảy ra một cách tự động. Các điều kiện ban đầu cho sự bùng nổ thông tin trí tuệ có thể cần phải được thiết lập chỉ theo một cách đúng đắn nếu chúng ta muốn có một vụ bùng nổ có kiểm soát. Các giá trị mà các A.I. cần phải phù hợp với giá trị của chúng ta, không chỉ trong bối cảnh quen thuộc, giống như nơi mà chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra xem A.I. ứng xử như thế nào , mà còn trong tất cả các bối cảnh hư cấu mà A.I. có thể gặp phải trong tương lai không xác định.

14:53
And there are also some esoteric issues that would need to be solved, sorted out: the exact details of its decision theory, how to deal with logical uncertainty and so forth. So the technical problems that need to be solved to make this work look quite difficult -- not as difficult as making a superintelligent A.I., but fairly difficult. Here is the worry: Making superintelligent A.I. is a really hard challenge. Making superintelligent A.I. that is safe involves some additional challenge on top of that. The risk is that if somebody figures out how to crack the first challenge without also having cracked the additional challenge of ensuring perfect safety.

Và cũng có một số vấn đề bí truyền sẽ cần phải được giải quyết, sắp xếp ra , như : những chi tiết chính xác của lý thuyết quyết định , làm thế nào để đối phó với sự không chắc chắn hợp lý ( logic mờ ) và vv. Vì vậy, các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết để thực hiện công việc này dường như gặp khó khăn - không khó khăn như thiết lập một A.I. siêu trí tuệ, nhưng khá khó khăn. Dưới đây là những ưu tư:  
Xây dựng A.I. siêu trí tuệ là một thử thách thực sự khó khăn.  
Xây dựng A.I. siêu trí tuệ an toàn liên quan đến một số thách thức bổ sung trên đây. 
Các nguy cơ xảy ra là liệu ai đó hình dung ra cách làm thế nào để phá vỡ thách thức đầu tiên mà lại không có sự phá vỡ các thách thức bổ sung của việc đảm bảo sự an toàn hoàn hảo của A.I. siêu trí tuệ .

15:36
So I think that we should work out a solution to the control problem in advance, so that we have it available by the time it is needed. Now it might be that we cannot solve the entire control problem in advance because maybe some elements can only be put in place once you know the details of the architecture where it will be implemented. But the more of the control problem that we solve in advance, the better the odds that the transition to the machine intelligence era will go well.

Vì vậy, tôi nghĩ rằng chúng ta nên tìm ra một giải pháp cho vấn đề kiểm soát trước tiên , để chúng ta thấy rằng nó có hiệu lực vào đúng thời điểm nó được cần tới. Bây giờ có thể là chúng ta không thể giải quyết toàn bộ vấn đề kiểm soát trước tiên vì có lẽ do một số yếu tố chỉ có thể được đưa ra khi bạn biết được các thông tin chi tiết của công trình kiến ​​trúc nơi nó sẽ được thực hiện. Nhưng càng nhiều các vấn đề kiểm soát mà chúng ta giải quyết trước tiên , thì các lợi thế của việc chuyển đổi sang kỷ nguyên trí tuệ cơ giới cũng sẽ càng tốt hơn .

16:05
This to me looks like a thing that is well worth doing and I can imagine that if things turn out okay, that people a million years from now look back at this century and it might well be that they say that the one thing we did that really mattered was to get this thing right.

16:23
Thank you.

16:25
(Applause)

Việc này với tôi giống như một điều rất đáng làm và tôi có thể tưởng tượng rằng nếu mọi sự chuyển thành tốt đẹp , con người sau một triệu năm kể từ bây giờ sẽ nhìn lại thế kỷ này và có thể là họ nói rằng một trong những điều chúng ta đã làm quả thực rất quan trọng để có được điều ngày hôm nay .

Cám ơn các bạn .


Trần hồng Cơ
Lược dịch
19/04/2015



-------------------------------------------------------------------------------------------

 Mục đích cuộc sống càng cao thì đời người càng giá trị.

 Geothe

Thứ Sáu, 6 tháng 3, 2015

Bất biến gauge - Gauge invariance 4 .




Bất biến gauge -  Gauge invariance .

Trần hồng Cơ .
Ngày 15 tháng 7 năm 2012 .
Dịch , tổng hợp biên soạn và tham khảo tài liệu từ các nguồn 

1. Wikipedia .
2. The Encyclopedia of Science .
3. http://science-documentaries.com/ .
4. http://www.newscientist.com/ .
5. Scholarpedia

 -------------------------------------------------------------------------------------------







Phần 1 .



Phần 2 .



Phần 3 .



Phần 4 .


















-------------------------------------------------------------------------------------------

 Người có học biết mình ngu dốt. The learned man knows that he is ignorant.

 Victor Hugo.


Thứ Bảy, 14 tháng 2, 2015

EINSTEIN, nhà giáo dục khai phóng .





EINSTEIN,
nhà giáo dục khai phóng*

PSN 9.10.2014 | Nguyễn Xuân Xanh


Einstein, được ví như “bộ óc thế kỷ”, cho rằng mình không thông minh hơn người thường và rằng thông minh không phải là yếu tố quyết định cho thành công, mà sự tò mò thiêng liêng (die heilige Neugier) mới là yếu tố quyết định. Einstein đương thời nói: “Tôi không có sự thông minh đặc biệt nào, tôi chỉ tò mò một cách đam mê” và “Quan trọng là người ta không ngừng hỏi”. Chúng ta hãy nghe ông trả lời khi được hỏi vì sao ông đã tìm thấy thuyết tương đối: “Nếu tự hỏi từ đâu tôi đã thiết lập nên lý thuyết tương đối, thì câu trả lời dường như nằm ở điều sau đây: người lớn bình thường hầu như không suy nghĩ về những vấn đề thời gian và không gian. Anh ta nghĩ rằng mình đã làm điều đó từ nhỏ rồi. Tôi ngược lại phát triển chậm về mặt trí tuệ đến nỗi tôi bắt đầu ngạc nhiên về không gian và thời gian khi tôi đã lớn rồi. Một cách tự nhiên, tôi đã thâm nhập vào toàn bộ vấn đề sâu hơn những đứa trẻ có năng khiếu phát triển bình thường khác.” Ông trả lời người bạn Bucky của gia đình khi ông này hỏi về sự thông minh: “Tôi không thông minh hơn người thường nào. Tôi đơn giản chỉ tò mò hơn một người trung bình, và tôi không bỏ cuộc trước một vấn đề cho đến khi tôi tìm được giải đáp. […] Ông có thể xem tôi là kiên nhẫn hơn những người trung bình trong việc theo đuổi các bài toán. […] Không phải thông minh hơn là quan trọng, mà tò mò hơn và có lẽ kiên nhẫn hơn trong vấn đề tìm giải đáp cho một bài toán.” Nhiều người khác có thể có chỉ số thông minh hơn Einstein nhiều. Họ có thể suy nghĩ nhanh hơn, phát triển nhanh hơn, có thể là ‘thần đồng’. Khi có người muốn điều tra về sự thông minh di truyền trong dòng họ ông, Einstein đã trả lời ngay: “…Ngoài ra tôi biết chắc rằng bản thân tôi không có một sự thông minh nào đặc biệt. Óc tò mò, sự đam mê và sự kiên nhẫn một cách bướng bỉnh, cộng với sự tự phê bình, đã đưa tôi đến những suy nghĩ của tôi. Tôi không có một sức mạnh tư duy đặc biệt mạnh (‘cơ bắp não’) nào, dù chỉ trong mức độ khiêm tốn. Nhiều người có thứ đó nhiều hơn nhiều mà không mang lại một cái gì đáng để ngạc nhiên.”

Óc tò mò của tuổi thơ không bao giờ mất ở ông, và luôn là động cơ của các khám phá. Ai không còn tò mò, người đó như đã chết. Einstein vì thế chống lại những ảnh hưởng có thể giết chết hay làm giảm hại óc tò mò của học sinh từ ghế nhà trường: đó là những cách giáo dục với lối huấn luyện khắc nghiệt, nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức, học nhưng không phải để hiểu, để khỏi tư duy, sáng tạo; hoặc tinh thần cạnh tranh vô tâm của chủ nghĩa tư bản như ông thường kết án, từ cách giáo dục làm cho con người trở thành lệ thuộc hay nô lệ, đến độ con người có thể đâm ra oán ghét cái học. Tài năng non trẻ phải được che chở và nuôi dưỡng như một cây con mới mọc. Bản thân ông là một thí dụ phản biện sinh động nhất và đã từng trải nghiệm những cách giáo dục khác nhau. “Biết dạy học có nghĩa là dạy một cách thú vị, là giảng bài, kể cả một bài trừu tượng, sao cho những dây đàn cộng hưởng trong tâm hồn của học sinh cùng rung lên và óc tò mò vẫn mãi sinh động.” “Kiến thức tự nó là khô cứng. Cần phải có người thầy giỏi và trường tốt để làm sống nó lại.” Những ấn tượng của một năm giáo dục phóng khoáng ở trường Aarau không bao giờ phai mờ trong tâm trí ông: “Trường ở Aarau, bằng tinh thần phóng khoáng và sự nghiêm túc bình dị của những vị thầy không dựa vào quyền lực bên ngoài nào cả, đã để lại một ấn tượng không phai trong tôi; khi so sánh với sáu năm học ở một trường trung học Đức gia trưởng, tôi mới ý thức thấm thía một nền giáo dục nhằm khuyến khích hành động tự do và tính tự trách nhiệm hơn hẳn như thế nào một nền giáo dục dựa trên lối huấn luyện khắc nghiệt, lên quyền lực bên ngoài và tinh thần hiếu thắng. Dân chủ đích thực không phải là một lời nói sáo rỗng” như ông nhớ lại trong bài Tự thuật lúc sinh nhật 70 tuổi. Ông nói mục đích của nhà trường là “phải để con người trẻ phát triển lên trong một tinh thần mà những nguyên tắc này (sự phát triển tự do và tự trách nhiệm của cá nhân) trở thành tự nhiên như không khí người đó thở. Chỉ có dạy thôi thì không đạt được gì cả.” Về việc học nhồi nhét, ông nói: “Tôi nghĩ người ta có thể làm mất đi tính háo ăn của một con thú ăn thịt sống nếu cứ bắt nó phải ăn dưới roi vọt, ngay cả khi nó không đói, đặc biệt khi người ta tự chọn cho nó những thức ăn dưới áp lực đó.”


Thầy giáo Winteler khả kính của Einstein / Lớp học ở Aarau với thầy Jost Winteler

Trong chuyến đi Mỹ năm 1921, tại Boston, ông được đưa cho bảng câu hỏi Edison để trả lời để người ta xem ông trả lời đúng đến đâu như một trắc nghiệm thông minh. Đến câu hỏi về vận tốc âm thanh ông trả lời: “Điều đó tôi không biết. Tôi không muốn làm nặng nề trí nhớ của tôi với những sự kiện như thế, những thứ mà tôi có thể tìm thấy dễ dàng trong bất cứ tự điển bách khoa nào.” Ông cũng không đồng ý với quan điểm của Edison cho rằng kiến thức quan trọng hơn giáo dục đại học. Ông trả lời: “Đối với con người, kiến thức không quan trọng lắm. Để có kiến thức con người không cần đến đại học. Cái đó người ta có thể học từ sách. Giá trị của giáo dục đại học không nằm ở chỗ học thuộc lòng thật nhiều kiến thức mà ở chỗ tập luyện tư duy, cái mà người ta không bao giờ học được từ sách giáo khoa.” Nghiêm trọng nhất đối với ông là khi “trường học chủ yếu dùng những phương tiện gây sợ hãi, cưỡng bách và chuyên chính giả tạo. Phương pháp đó huỷ diệt tình cảm lành mạnh của sự sống, sự chân thật và sự tự tin của học trò. Nó tạo ra một loại thứ dân ngoan ngoãn.” Con người không thể bị xem như một công cụ chết. Một người trẻ khi rời trường học không nên là một chuyên viên mà là một “nhân cách hài hoà”, một “cá nhân biết tự tư duy và hành động”, nắm vững những phương pháp khoa học của ngành mình để có thể thích nghi một cách sáng tạo với mọi thay đổi, tiến bộ, hơn là chỉ được đào tạo bằng sự tích luỹ kiến thức. “Sự phát triển khả năng tổng quát nhằm tư duy và phán đoán tự lập nên luôn luôn được đặt lên hàng đầu chứ không phải sự tích luỹ của kiến thức chuyên môn”. Hệ thống cạnh tranh, sự chuyên môn hoá quá sớm, gánh nặng của nội dung học, của hệ thống điểm là những thứ đe doạ khả năng tư duy và phán đoán tự lập của học sinh, dẫn đến sự hời hợt và “vô văn hoá” (Kulturlosigkeit). “Khắp nơi, sự siêng năng đắc lực, sự thành công được tôn sùng chứ không phải giá trị của sự việc và con người theo quan điểm của cứu cánh đạo đức của nhân loại. Thêm vào đó là ảnh hưởng rất tai hại về mặt đạo đức của cuộc chiến đấu kinh tế không khoan nhượng.” Einstein cho rằng tệ nạn xấu nhất của chủ nghĩa tư bản là “làm què quặt cá nhân…Cả hệ thống giáo dục chúng ta đau khổ vì tệ nạn này. Một thái độ cạnh tranh quá đáng được khắc sâu vào sinh viên, anh ta được huấn luyện để tôn thờ sự thành công hám lợi như một sự chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai.” Đạo đức đối với ông là tiêu chuẩn hàng đầu: “Một tính cách tốt và vững vàng có giá trị hơn khả năng hiểu biết và sự uyên bác”. Nền tảng của tất cả mọi giá trị của con người là đạo đức. “Mục tiêu (của nhà trường) phải là sự đào tạo nên những cá nhân tự hành động và tư duy nhưng biết nhìn thấy trong việc phục vụ xã hội nhiệm vụ cao cả nhất của cuộc đời.”




Einstein chứng kiến trong thế kỷ 20 vô số cá nhân phải chịu số phận nghiệt ngã trước sự khước từ của xã hội, của số đông, của chính quyền đại diện họ. Chính số đông đã để mình chịu khuất phục dễ dàng trước các quyền lực chính trị, để đẩy nhau vào nỗi bất hạnh, trong khi “một số ít người không tham gia vào cách suy nghĩ thô bạo của số đông, vẫn sống theo lý tưởng tình yêu con người, không bị ảnh hưởng bởi những đam mê của họ, thì phải chịu một số phận bi thảm: họ bị ném ra khỏi xã hội và bị đối xử như những kẻ bị hủi nếu họ không chịu làm những hành động mà lương tâm họ chống lại, và im lặng hèn nhát về những gì họ thấy và cảm nhận.” Trong quan hệ giữa cộng đồng và cá nhân, Einstein đặt nặng vai trò của cá nhân: “Bởi vì tất cả những gì vĩ đại và cao cả đều được tạo ra bởi cá nhân trong sự phấn đấu tự do.” Chính cá nhân tạo ra tài sản văn hoá cho nhân loại. Ông nói: “Có thể dễ dàng nhận thấy rằng tất cả những tài sản vật chất, tinh thần và đạo đức mà chúng ta nhận được từ xã hội xuất phát từ những nhân cách đơn lẻ qua vô số thế hệ.[…] Chỉ cá nhân đơn lẻ mới tư duy và qua đó mới tạo ra những giá trị mới cho xã hội.” Ông diễn tả trong “Thế giới quan của tôi”: “Chỉ cá nhân riêng lẻ mới có thể tư duy và qua đó tạo ra những giá trị mới, tạo ra cả những tiêu chuẩn đạo đức mới mà dựa theo đó cuộc sống của cộng đồng phát triển. Không có những cá nhân sáng tạo, tự biết tư duy và phán đoán thì khó hình dung một sự phát triển cao của cộng đồng cũng như khó hình dung sự phát triển của các cá nhân riêng lẻ mà không có miếng đất nuôi dưỡng của cộng đồng. Một xã hội lành mạnh được gắn liền với tính tự chủ của các cá nhân cũng như với sự gắn bó xã hội sâu sắc của họ. Người ta nói một cách chính đáng rằng chính nền văn hoá Hy lạp-Châu Âu-Mỹ, đặc biệt tinh hoa văn hoá của thời Phục Hưng Ý, cái đã chấm dứt giai đoạn trì trệ của thời trung cổ ở châu Âu, là dựa lên sự giải phóng và sự tách biệt tương đối của cá nhân.” Sự sản xuất hàng loạt những con người giống nhau sẽ không làm giàu mà làm nghèo đi xã hội: “Một xã hội của những cá nhân được tiêu chuẩn hoá không có sắc thái và mục tiêu riêng sẽ là một xã hội nghèo nàn mất khả năng phát triển”.

Không có đầy đủ tự do, đủ lượng khoan dung của xã hội, bắt đầu từ nhà trường, thì không thể có những nhân cách vượt trội để làm giàu cho xã hội. Có lẽ bao nhiêu tài năng đã bị mai một hoặc biến dạng trên con đường họ phải đi qua, nếu các tài năng không đủ mạnh để giữ vững cho mình một loại tự do thứ hai - tự do nội tâm - để tiếp tục phát triển đến đích: “Để phát triển khoa học và hoạt động sáng tạo nói chung cần phải có một thứ tự do khác, người ta có thể gọi là tự do nội tâm. Đó là cái tự do của tinh thần thể hiện qua sự độc lập của tư duy trước các trói buộc của thành kiến, của quyền lực và xã hội, cũng như trước những trói buộc của suy nghĩ lệ thường và thói quen không phê phán. Tự do nội tâm này là một món quà hiếm có của thiên nhiên ban cho và là một mục tiêu đáng giá cho cá nhân. Cộng đồng cũng có thể đóng góp rất nhiều vào việc giáo dục tự do nội tâm này, bằng cách cộng đồng ít nhất không ngăn cản sự phát triển của nó. Trường học, bằng ảnh hưởng gia trưởng và bằng gánh nặng trí óc thái quá cho những cá nhân trẻ, có thể ngăn cản sự phát triển của tự do nội tâm, hoặc ngược lại bằng khuyến khích tư duy độc lập, sẽ tạo thuận lợi cho nó. Chỉ khi tự do nội tâm và tự do bên ngoài được vun xới một cách có ý thức và lâu dài thì mới có được điều kiện cho sự phát triển tinh thần, cho sự hoàn thiện và cải thiện đời sống nội tâm và bề ngoài”.




Nếu Comenius, một nhà sư phạm nổi tiếng thế kỷ 17, đã có những lời nói như một bản tuyên ngôn của giáo dục đứng hẳn về phía học sinh: “Bản chất con người là tự do, yêu quyền tự quyết và ghét bắt buộc. Cho nên nó muốn được chỉ đường đến nơi nó phát triển, và không phải bị kéo đi, đẩy đi, hay ép buộc” thì Einstein chính là hiện thân cao nhất, rõ nét nhất của bản chất yêu tự do sâu sắc đó của con người. Phải có đầy đủ tự do, con người mới ý thức được cái khao khát từ bên trong nội tâm của nó và mới sáng tạo được những giá trị bền vững cho xã hội. Einstein ý thức được “sứ mệnh” (Berufung) vật lý của mình vào lúc áp lực của bộ máy giáo dục lên ông giảm đi, nghĩa là khi tìm lại nhiều tự do hơn để tự ý thức: “ Khi dọn về Aarau ở Thuỵ Sĩ năm 1896 và vào trường đại học bách khoa kỹ thuật, tôi lần đầu tiên mới ý thức rằng tôi không thích như thế nào cách nhồi nhét và học thuộc lòng, cách dạy của môn toán. Tôi tin rằng sở thích vật lý của tôi hình thành vào thời điểm này.”

Điều đó nói lên rằng khi có đủ tự do, bớt chịu áp lực hàng ngày của chế độ học nhồi nhét thuộc lòng, ông bắt đầu sáng tạo một cách ý thức. Chính trong thời gian tại Sở sáng chế ở Bern, không bị áp lực và sự lôi cuốn của bộ máy hàn lâm, ông mới có đủ sự yên tĩnh và bình tĩnh để phát triển, kiến tạo những ý tưởng mới của ông. Ông không bị nhiễu bởi vô số ý tưởng thường xuyên xâm chiếm của bộ máy hàn lâm có thể làm cho người ta chỉ “thấy cây mà chẳng thấy rừng”. Chúng ta nhớ lại những bộ óc toán học hạng nặng như Hilbert, Minkowski của đại học Göttingen đã theo dõi và nghiên cứu đề tài điện động lực học của các vật thể chuyển động một cách hệ thống chỉ vài năm trước Einstein nhưng không tìm thấy dấu vết của thuyết tương đối. Mặc dù thuyết tương đối hẹp đã “nằm trong không khí” nhưng chưa ai trong bộ máy hàn lâm phát hiện ra. Einstein không chỉ suy nghĩ một lúc về một, mà về ba đề tài lớn nhất của thời đại. Chỉ có thể được như thế khi một người có được sự độc lập cần thiết làm tiền đề, không phải bị bắt buộc chạy theo “thành tích chiều ngang” để giữ được cái ghế hay hy vọng được tiến thân. Ông nói: “Bởi vì nghề nghiệp hàn lâm đặt một người nghiên cứu trẻ vào một loại tình huống bắt buộc là phải sản xuất các bài nghiên cứu khoa học với số lượng gây ấn tượng - một sự cám dỗ dẫn đến sự hời hợt mà chỉ có những cá tính mạnh mới có khả năng cưỡng lại được.”



Mọi áp lực có tác dụng làm hại cho sự phát triển. “Trong thời học của tôi, ngay khi ngày thi được công bố, tôi bị dồn vào một áp lực đến nỗi tôi có cảm giác tôi không phải bước vào một kỳ thi mà bước lên một đoạn đầu đài.” Nhân danh thi cử, sinh viên bị bắt buộc phải học thuộc lòng quá nhiều thứ không cần thiết. “Trí óc của tôi sau những kỳ thi (cử nhân) hoàn toàn bị tắt nghẽn một thời gian cho hoạt động nghiên cứu và phân tích khoa học. Khả năng trí óc của tôi hoàn toàn bị cạn kiệt, bởi vì tôi phải học thuộc lòng những thông tin vô bổ.” Sau một năm ông mới bắt đầu lại công việc khoa học. Giáng sinh năm 1917 tờ Berliner Tageblatt đăng một bài báo của Einstein, tựa đề “Cơn ác mộng”. Thi cử đối với ông là ác mộng. Ông đã đề nghị xoá bỏ các kỳ thi tú tài, vì nó vô ích và có hại. Khi thầy cô đã biết học lực của một học sinh trong nhiều năm liền thì không cần thiết phải thi nữa, để khỏi gây sự sợ hãi trong học sinh và để học sinh khỏi phải học thuộc lòng một số lượng quá lớn những nội dung chỉ để trả bài.

Trong đời thường chúng ta cũng đã từng có những giây phút giống như thế: khi trở về với tự do, với chính mình, chúng ta mới thấy những ý tưởng sáng tạo được hình thành trong không gian rộng lớn và lắng đọng, mới thấy mình có những khao khát mà mình có lẽ chưa biết đến. Van Gogh là người mà hàng triệu người trên thế giới ngưỡng mộ các tác phẩm tranh ấn tượng của ông nhưng có lẽ ít ai biết rằng, ông trước nhất là một người thất bại, một ‘Versager’, năm năm sống lang bạt không một nơi cố định, không tiền để sống. Vào tháng 7 năm 1880, khi xuống đến tột cùng của nỗi thất vọng sau khi làm đủ nghề nhưng đều thất bại, không được xã hội chấp nhận, trong những giờ phản tỉnh khi trở lại với chính mình, ông mới sực tỉnh thấy mình là con người của hội hoạ. Ông liền cầm bút lên để vẽ, vẽ về cuộc đời, để thoả mãn một tình yêu mãnh liệt với cuộc đời trong trái tim ông. Ông hồi sinh như cây khô gặp nước. Cái gì làm cho ngục tù mà ông đang sống trong đó biến mất? Đó là “Mỗi một tình yêu sâu sắc và đích thực. Là người bạn, anh em và yêu mến – cái đó mở cửa ngục tù với sức mạnh vô biên, huyền bí. Ai không có điều đó, người đó vẫn ở trong cõi chết”. Ông vẽ một mạch tám năm liền cho đến khi ngã xuống một cách bi thảm.

Nếu Van Gogh là một nghệ sĩ vẽ cuộc đời bằng hình ảnh và màu sắc, vì một tình yêu sâu đậm đối với cuộc đời, thì Einstein là một nghệ sĩ vẽ vũ trụ bằng khái niệm, công thức, nguyên lý, vì một tình yêu sâu đậm đối với vũ trụ. Nếu đối với Van Gogh, ai không có tình yêu đích thực người đó như sống trong thế giới đã chết, thì đối với Einstein, ai không biết rằng cái đẹp nhất là cái bí ẩn nhất của tạo hóa, nếu ai “không còn khả năng ngạc nhiên, sửng sốt trước nó, người đó coi như đã chết, ánh mắt đã tắt lịm đi.” Cả hai người đều cần tự do như không gian rộng mở để mộng tưởng của nghệ thuật bay bổng. Không có tự do, tài năng họ sẽ tàn lụn. Cả hai đã vượt lên khỏi cuộc đời. Hai ông không còn biết sợ hãi trước bất cứ cái gì của cuộc đời, kể cả trước “cọp và tê giác”, như một chương trong Đạo Đức Kinh của Lão tử (Sự sống và Cái chết). Van Gogh tin vào câu nói “Ai muốn giữ cuộc đời mình, người đó sẽ đánh mất nó. Ai mất đời mình vì một cuộc đời cao hơn, người đó sẽ giữ được nó” và đã sống như thế: ông đánh mất cuộc đời của mình, để rồi được một cuộc đời cao cả hơn. Einstein cũng sống như thế, ông không bám víu vào một cuộc đời hàn lâm, dám chấp nhận cuộc sống bên lề, để rồi cuối cùng ông đạt đến một cuộc đời cao cả hơn.

Einstein là một con người tự do và tự lập. Mười lăm tuổi ông đã tự ý bỏ trường và bỏ nước ra đi trước sự thất kinh của bố mẹ. Mười sáu tuổi ông đã nghĩ mình sẽ là một nhà vật lý lý thuyết. Nhưng sau một thời gian vào đại học ông thấy mình không phải là sinh viên giỏi, có lúc nghĩ đến việc nối nghiệp bố đi xây dựnng các nhà máy điện. Ông đã từng đi thăm các nhà máy điện của bố xây ở Bắc Ý. Ông đã đăng ký học những môn phụ thống kê và quản trị kinh doanh để chuẩn bị có thể bước vào nghề kinh doanh. Chính những kiến thức về thống kê sau này đã được ông đem sử dụng vào việc giải thích các định luật chuyển động Brown và thuyết lượng tử năm 1905, thay vì vào việc kinh doanh. Ông cũng tính đến việc làm nhà giáo trung học sau khi tốt nghiệp, nghề ông ngưỡng mộ và thích thú, tấm bằng cử nhân sẽ cho phép ông làm nhà giáo để theo chân vị thầy khả kính Winteler ở Aarau. Ông đã đi kèm trẻ, dạy thêm. Rồi khi được tin Mileva mang thai ông chấp nhận từ bỏ các dự tính hàn lâm để đi tìm bất cứ một nghề gì dù có thấp hèn để cưới và lo cho nàng, ngược với ý muốn của cha mẹ. Thêm vào đó là sự trả lời của Drude, chủ biên tờ báo Niên Giám Vật lý của Đức, tờ báo mà không lâu sẽ công bố những bài nghiên cứu làm thay đổi thế giới của ông, về việc Einstein phê phán lý thuyết electron của ông làm Einstein thêm nản lòng, Drude trả lời một cách ‘độc tài’ hơn là khoa học. Từ đó Einstein mới có câu nói: “Sự ngạo mạn của quyền lực là kẻ thù lớn nhất của chân lý”.



Nhưng rồi tình yêu và sự đam mê khoa học, cùng với sự tự tin đã đưa Einstein vượt qua những khó khăn trước mắt đế tiếp tục đi lên trong sự nghiệp khoa học của mình. Bên cạnh Habicht và Solovine trong “Hàn lâm viện Olympia” ông còn gặp một người bạn quan trọng khác trong đời: Michele Besso. Chính Besso đã lưu ý Einstein về những tác phẩm của Mach, và giúp Einstein đào sâu thêm nhiệt động học. Cũng chính Besso đã lưu ý Einstein về “chuyển động Brown” đã được quan sát từ trước mà Einstein đang nghiên cứu các định luật của nó. Besso và những người bạn khác của Einstein đều là những chiến sĩ “nghiệp dư” trong vật lý, nhưng vì thế mà thoát khỏi ảnh hưởng của bộ máy hàn lâm để vươn lên những ý tưởng hoàn toàn mới.

Vì sao Einstein rút ra được những kết luận mà các bậc thầy như Lorentz, Planck không đạt tới được? Vì ông nhìn những kết quả của Lorentz, Planck không phải với con mắt của người trong một trường phái tư duy hàn lâm truyền thống, mà bằng con mắt của người ngoài cuộc. Sự tự học có tính cách tổng hợp có một không hai như là một cuộc ‘phiêu lưu’ trí tuệ đã giúp cho Einstein có khả năng nhìn các kết quả của các bậc thầy dưới một ánh sáng hoàn toàn khác.

Ông yêu, rồi sợ “ngộp thở” trong tình yêu. Ông thương cha mẹ nhưng rồi sợ phải đi theo dấu chân của cha mẹ. Ông sử dụng thực chứng luận để khám phá trong thuyết tương đối hẹp, nhưng rồi là người giải phóng khoa học và triết học khỏi ảnh hưởng cố hữu trăm năm của nó. Ông đọc tác phẩm của nhiều bậc thầy, bước vào các thế giới của họ nhưng không bao giờ dừng lại ở đâu cả. Ông là lữ hành đi mãi, một loại “sói đồng hoang”, chiêm ngưỡng, chia sẻ, tham gia vào các thế giới khác nhau, nhìn thấy chúng như những lăng kính sặc sỡ dưới những góc cạnh khác nhau, nhưng không bao giờ thuộc về thế giới nào, mà vượt ra khỏi chúng để thấy những cái mà người trong những thế giới kia không thấy. Đó là tính cách của Einstein. Những khám phá của ông năm 1905 là những khám phá nằm ở ranh giới của các ngành khoa học khác nhau: Chuyển động Brown giữa Cơ học và Nhiệt động học, Lượng tử quang học giữa Nhiệt động học và Điện động học, Thuyết tương đối giữa Cơ học và Điện động học.

Ông không khép mình vào bộ máy hay một thế giới cố định nào. Wilhelm Ostwald sau khi đúc kết những nghiên cứu của mình về lịch sử các thiên tài khoa học đã đi đến kết luận: “Những người khám phá của tương lai đều là các học sinh tồi hầu như không ngoại lệ! Chính những con người trẻ có năng khiếu nhất chống đối lại hình thức phát triển tinh thần mà nhà trường áp đặt lên chúng! Trường học vẫn lại luôn tỏ ra là một kẻ thù dai dẳng và khắc nghiệt của tài năng thiên phú!” Con người khoa học không chỉ sống bằng sự kiện, kiến thức, con số hay lô gích, còng lưng học thuộc lòng -những thứ đó cộng lại mãi cũng không bao giờ đưa con người lên đỉnh cao của khoa học, đến các vùng xa xôi của vũ trụ, hay sâu thẳm của vật chất - mà con người còn sống bằng óc tưởng tượng, “phantasie”, những ý tưởng sáng tạo táo bạo. Đằng sau mớ công thức hỗn độn mới chính là những ý tưởng khai sinh chúng ra. Ông nhìn lại: “Nếu suy nghĩ lại về tôi và về cách tư duy của mình, tôi gần như đi đến kết luận rằng khả năng tưởng tượng đối với tôi quan trọng hơn năng khiếu của tôi trong việc tiếp thu kiến thức tuyệt đối”. Óc tưởng tượng là đôi cánh của trực giác dẫn đường của ông, và trực giác như một ngọn đèn dẫn lối cho ông đi trong cuộc khám phá.

Einstein vốn sống cô đơn. Bất cứ ở nơi nào, Thụy Sĩ, Prag, Berlin hay Princeton ông đều có cảm giác là người xa lạ và ngoài cuộc. Cô đơn là quy luật khắc nghiệt dành cho những nhà khoa học hay hoạt động trí óc đam mê. Không có cô đơn hầu như không có khoa học. “Đó thuộc về những định luật mà hầu như tất cả những người bề tôi của vị thần khắc nghiệt là Khoa học phải tuân theo, rằng cuộc đời họ kết thúc trong sự đau buồn, càng đau buồn khi họ càng hết lòng với nhiệm vụ của họ.” Freud nói: “Khoa học chính là sự khước từ trọn vẹn nhất của nguyên lý ham muốn (Lustprinzip) có thể có được cho hoạt động tâm lý chúng ta.” Ngoài cái cô đơn do khoa học Einstein còn nỗi cô đơn riêng của một người không lúc nào thuộc hẳn vào thế giới này. Năm hai mươi hai tuổi ông đã có cảm giác luôn có một bức tường ngăn cách giữa ông và thế giới của những người khác. Einstein nói “Tôi ngược lại càng luôn có khuynh hướng cô đơn, một nét càng tăng lên với tuổi càng cao. Thật là lạ khi người ta nổi tiếng rộng rãi như thế mà lại cô đơn. Nhưng sự thật là loại nổi tiếng này, như nó đã được sắp đặt ở tôi, đẩy đương sự vào thế phòng thủ để rồi dẫn đến sự cô lập.” Ông quan sát đời như một khúc phim đi qua trước mặt: “Quả là khó hiểu cái gì đã thúc đẩy con người khiến cho người đó xem công việc quan trọng kinh khủng như thế? Cho ai? Cho người đó?- Người ta sắp ra đi kia mà. Cho cộng đồng? Cho hậu thế? Không, đó vẫn là điều khó hiểu.” Cuối đời ông phải chứng kiến nhiều người thân của ông lần lượt ra đi: Năm 1936 Grossmann mất, người đã giúp đưa Einstein vào Sở Sáng chế và đến với hình học Riemann; Elsa, người vợ thứ hai mất, năm 1948 người vợ thứ nhất Mileva mất, 1951 em gái Maja mất, tháng 3.1955 Besso mất, người bạn đã giúp Einstein tinh luyện các ý tưởng mình cho thuyết tương đối hẹp; Paul Ehrenfest, bên cạnh Maja có lẽ là người thân nhất của ông, đã tự kết liễu cuộc đời vào năm 1933.

Nếu Einstein trong đời không bám víu vào một bến đỗ nào, cho dù đó là quê hương, quốc gia, bạn bè hay gia đình, ông luôn luôn là một “người lữ hành cô độc”, ông chẳng thuộc vào đâu với tất cả trái tim, luôn luôn có một cảm giác không bao giờ dứt của sự xa lạ và cô đơn, thì trong tư duy khoa học cũng thế, ông cũng không bám víu vào một phương pháp khoa học hay một triết lý nào, ông vẫn là người “lữ hành cô đơn” không bến đỗ trên đường đi tìm chân lý của mình, cho dù con đường ông đi sẽ đưa ông về một chân trời vô định và chỉ còn một mình ông trên đó. Ông là người khai phá, người của tiền tuyến, không bao giờ biết bám víu vào miếng đất mình đã chinh phục, khai phá, và tiếp tục đi tìm những vùng đất hoang mới, với trái tim luôn rộng mở, bỏ lại phía sau tất cả quãng đường mình đã đi cho dù nó đã được trải bằng hoa vinh quang. Ông cũng không xây dựng một “trường phái” nào, không muốn áp đặt tư duy cho ai. Ông nói với tư cách là người thầy với trái tim rộng mở : “Tôi không bao giờ dạy học sinh; tôi chỉ cố gắng tạo ra những điều kiện để chúng có thể học.” Oppenheimer viết năm 1965 lúc kỷ niệm 10 năm ngày mất của Einstein: “Ông dĩ nhiên có nhiều khủng khiếp những môn đệ, theo nghĩa những người, qua việc đọc các tác phẩm của ông hay nghe ông dạy, đã học hỏi từ ông và có một cái nhìn mới về vật lý, về triết lý của vật lý, của bản thể của thế giới chúng ta sống trong đó. Nhưng ông không có, theo thuật ngữ kỹ thuật, một trường phái nào cả.” Khi mất, Einstein để lại di chúc yêu cầu đem tro của mình rải vào không gian ở nơi không ai biết. Ông trở về vũ trụ mà ông hằng chiêm ngưỡng, ông không muốn thấy có những chuyến “hành hương” của hậu thế, hoặc không muốn gây sự ‘quan tâm’ cho những kẻ có thể vẫn còn thù hằn ông mặc dù không hiểu ông như đã từng xảy ra lúc đương thời. “Cái đắng và cái ngọt đến từ bên ngoài, cái vất vả đến từ bên trong, từ sự phấn đấu của chính mình. Tôi làm việc chủ yếu do bản tính tự nhiên của tôi thúc đẩy. Xấu hổ vì qua đó đã nhận được quá nhiều sự kính trọng và yêu thương. Cũng có những mũi tên của sự thù địch bắn về tôi; nhưng chúng không bao giờ trúng đích, bởi có thể nói chúng thuộc về một thế giới khác mà tôi không ở trong đó. Tôi sống trong sự cô đơn, sự cô đơn mà trong thời trẻ là đau khổ, nhưng trong những năm của sự chín mùi lại ngọt ngào.” Không phải nỗi cô đơn chỉ luôn luôn “ngọt ngào” như ông nói, mà có những lúc nó như một lời than trách ở tuổi bảy mươi: “Tôi hầu như chưa bao giời cảm thấy xa lạ với con người như hiện tại, hay đó là một ảo giác của sự lãng quên?”

Einstein là người đã sống trọn vẹn theo phương châm và lý tưởng của Immanuel Kant: “Bầu trời đầy sao trên tôi và quy luật đạo đức trong tôi” , đúng theo ý tưởng triết học và đạo đức của Kant để lại mà ông đã hằng có ấn tượng: “Cái (thế giới) thực không phải để tặng cho ta, mà được đặt ra như một điều bí ẩn cho ta giải” (Das Wirkliche ist uns nicht gegeben, sondern aufgegeben). Có lẽ những lời sau đây của Schleiermacher, nhà thần học tin lành của Phổ thế kỷ 19, tưởng nhớ đến Spinoza, cũng có thể dùng để tưởng nhớ Einstein: “Linh hồn vũ trụ chiếm ngự ông, cái Vô hạn là sự khởi đầu và kết thúc của ông, Vũ trụ là tình yêu duy nhất và vĩnh cửu của ông. Trong sự hồn nhiên thánh thiện và sự khiêm nhường sâu sắc, ông nhìn thấy chính mình trong thế giới vĩnh hằng, và biết rằng mình là hình ảnh trung thực thân yêu nhất của nó đến dường nào. Ông là con người đầy tín ngưỡng, và tràn đầy Linh hồn vũ trụ. Ông đứng đó, một mình và vượt lên tất cả, và không có gì sánh được, một bậc thầy của nghệ thuật, nhưng cao cả vượt lên khỏi đám đông trần tục, một ánh lửa dẫn đường có một không hai mãi mãi chiếu sáng.”

Đó là Einstein - nhà vật lý trên ngọn hải đăng. Hiểu được một phần cái huyền bí của vũ trụ mà Einstein đã khám phá, hiểu được cái vĩ đại, rộng lớn và cao cả của ông, đó là một niềm hạnh phúc lớn - và cũng để hiểu được một phần của chính mình và của những gì đang diễn ra xung quanh.

 Chưa kết thúc được quyển sách này nếu không đặt được hai câu hỏi thời sự cho thế giới hôm nay: thứ nhất, với xã hội hôm nay, liệu có thể có một Einstein thứ hai khi mà nền giáo dục khắp nơi càng ngày càng chất thêm những gánh nặng cho học sinh, sinh viên, biến thanh thiếu niên thành những chú ‘ngựa thồ’ cho nền kinh tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt, khi thước đo của xã hội ngày càng dựa trên tiền, bằng cấp, tên tuổi của đại học, khi áp lực công bố báo cáo lên nhà nghiên cứu ngày càng nặng thêm chứ không nhẹ bớt đi, khi “publish or perish” (công bố hay tiêu vong)? Thứ hai, nếu có, các quốc gia sẽ hành xử thế nào với một Einstein mới? Einstein đương thời không phải là con người ‘dễ chịu’, ngoan ngoãn, như chúng ta đã biết. Liệu ông có được để yên đi theo con đường của ông, được tự do để tư duy, bày tỏ suy nghĩ, tín điều, kể cả tín điều chính trị và những suy nghĩ xã hội, giáo dục, tư tưởng mà không phải sợ phải bị theo dõi, chụp mũ, phân biệt đối xử, trù dập hay bị trục xuất ra khỏi nước? Ở mức độ nào “ Những kinh nghiệm xấu luôn lập lại một cách mới” như ông nói? Ở mức độ nào con người học được từ quá khứ: “Nhưng rồi tôi biết con người chung quy thay đổi ít, cho dù cái mốt mà họ chạy theo làm cho họ xuất hiện vào những thời khác nhau như thể khác nhau, và cho dù khi những xu thế thời đại như xu thế hiện nay có mang đến cho họ vô số đau khổ. Chẳng có cái gì còn lại hơn là một trang giấy nghèo nàn trong các sách sử, trong đó những sự ngu dại của cha ông sẽ được phơi bày cô đọng lại trước mắt cho tuổi trẻ của các thế hệ sau”? Hy vọng thế kỷ 21 sẽ ra khỏi đêm dài của những thế kỷ trước. Nhưng ai biết đâu được. Thế kỷ 20 cũng tưởng đã chia tay với những thế kỷ trước, nhưng đã trở thành thế kỷ khủng khiếp nhất của nhân loại. Năm 2005 được công nhận là năm Einstein hay năm vật lý hàm chứa ý nghĩ chúng ta phải nhìn lại mình qua tấm gương của Einstein và học hỏi ở con người đặc biệt này. Cuộc đời của Einstein hơn là một tấm gương, có lẽ là một sự khải thị, ‘Offenbarung’ hay “revelation”, và một ‘tin lành’ cho nhân loại. Kỷ niệm Einstein là để nhớ và suy ngẫm lại tin lành ấy.

Một hoạ sĩ Đức bang Bayern đã từng vẽ Einstein năm 1927 cho phòng triển lãm mỹ thuật của thành phố Nürnberg, năm 1938 phải bỏ xứ chạy trốn mật vụ Đức Gestapo, một lần hỏi một cụ già vì sao ông ngưỡng mộ Einstein khi mà ông không hiểu gì về lý thuyết của Einstein. Ông nhận được câu trả lời thành khẩn như sau: “Ông biết không, khi nghĩ đến giáo sư Einstein, tôi luôn cảm thấy tôi không còn hoàn toàn một mình nữa!” Năm nay hàng triệu triệu con người trên quả đất khi tưởng nhớ đến Einstein chắc chắn cũng không cảm thấy mình lẻ loi, cho dù sự tồn tại của họ như thế nào, nó có được một phần như Einstein đã sống hay không. Einstein vừa là ngọn hải đăng luôn rọi sáng chúng ta vừa là một người đồng hành của chúng ta, một ‘đồng minh’, như giáo sư Jürgen Renn, Viện trưởng Viện Max Planck Lịch sử Khoa học Berlin, người chủ trì chương trình tưởng niệm lớn Einstein tại Đức đã nói. Ông viết” Chính hôm nay chúng ta cần sự tưởng niệm Einstein như một nhà khoa học dấn thân, luôn đồng cảm, để định hướng cho chúng ta, khi ta gặp những vấn đề thời sự của khoa học, chẳng hạn trách nhiệm của khoa học cho một trật tự thế giới hoà bình, hay sự khắc phục những ranh giới của sự yếu hèn, hoặc sự mở rộng khoa học với yêu cầu đem kiến thức của nó đến với mọi người”.

Vâng chúng ta cần Einstein vừa là một ngọn hải đăng vừa là một bạn đồng minh, một người đồng hành.

---------
* Rút từ Chương 10 “Einstein- Con người giải phóng (2)” trong tác phẩm “Einstein”, Nguyễn Xuân Xanh, nxb Tổng Hợp Tp HCM, in lần thứ 9, 2011.


Nguồn :  www.phusa.info/TuTuong/113.htm


*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran