Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2016

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 14c . KHẢO SÁT HÀM SỐ - Sự tương giao đồ thị .



GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 14c . KHẢO SÁT HÀM SỐ  - Sự tương giao đồ thị .   


DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen
https://www.geekandnerd.org/edu-courses/

14.  KHẢO SÁT HÀM SỐ  - Sự tương giao đồ thị .

14.7  Sự tương giao đồ thị của hàm số .

14.7.1  Đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành Ox

a. Quy tắc .

Khảo sát hàm số $y=f(x)$ .
Giải phương trình $f(x)=0$ .
Số nghiệm của phương trình = số giao điểm của đồ thị và trục hoành
Cắt trục hoành (có hoành không có tung , $y = 0$ )

b. Các ví dụ .
Ví dụ 1. 
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số $y=x^3-3x^2+2$ và trục hoành Ox

Lời giải

*Dùng widget G12.I.1 KHAO SAT (C),Ox (bt20.4)     https://goo.gl/5CgtXB 




14.7.2  Đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục tung Oy

a. Quy tắc .

Khảo sát hàm số $y=f(x)$ .
Thay $x=0$  vào hàm số .
Giao điểm của đồ thị và trục tung
Cắt trục tung (có tung không có hoành , $x = 0$ )

b. Các ví dụ .
Ví dụ 1. 
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số $y=x^3-3x^2+2$ và trục tung Oy

Lời giải

*Dùng widget G12.I.1 KHAO SAT (C),Oy (bt20.5)     https://goo.gl/xdqO32




14.7.3  Đồ thị hàm số $(C_1):y=f(x)$ và  $(C_2):y=g(x)$  ( m tham số )

a. Quy tắc .

Khảo sát 2 hàm số $(C_1):y=f(x)$ và $(C_2):y=g(x)$ .
Lưu ý đến tập xác định của các hàm số , các cận biên .
Giải phương trình $f(x)=g(x)$
Tìm giao điểm của 2 đồ thị trên .


b. Các ví dụ .
Ví dụ 1. 
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số $y=x^3-3x+2$ và $y=x+2$ .
Lời giải

*Dùng widget G12.I.1 KHAO SAT (C1),(C2) (bt20.1a)     https://goo.gl/bX0e7P
Kiểm tra bằng đồ thị .


*Dùng widget  G12.I.1 KHAO SAT (C1),(C2) (bt20.1b)     https://goo.gl/m4E80h
Tìm nghiệm đại số .




14.7.4  Đồ thị hàm số $y=f(x)$ và đường thẳng $y=m$  ( m tham số )

a. Quy tắc .

Khảo sát hàm số $y=f(x)$ .
Lưu ý đến các tung độ cực trị , các cận biên .
Cho $y=m$  di động từ dưới lên trên ( từ $-\infty$ đến $-\infty$ ) .
Tìm giao điểm của đồ thị và $y=m$


b. Các ví dụ .
Ví dụ 1. 
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số $y=x^3-3x^2+2$ và $y=m$ . Tìm m để $x^3-3x^2+2-m=0$  có 3 nghiệm phân biệt .

Lời giải

*Dùng widget  G12.I.1 KHAO SAT HAM SO (C)    https://goo.gl/Qs01Um
Thực hành bằng cách khảo sát hàm số .


Các tung độ cực trị là  $y_{CT}=-2$ và $y_{CD}=-2$
Cho đường thẳng $y=m$ ( song song với Ox )   di động từ dưới lên trên ( từ $-\infty$ đến $-\infty$ ) , ta có :
+ $m<-2\vee m>2$  : 1 giao điểm
+$m=-2\vee m=2$  : 2 giao điểm
+$-2<m<2$  : 3 giao điểm
Vậy phương trình  $x^3-3x^2+2-m=0$  có 3 nghiệm phân biệt khi  $-2<m<2$

* Dùng widget  G12.I.1 KHAO SAT (C),(d)(bt20.6)     https://goo.gl/O4yrfc



Cho đường thẳng g(m) ( song song với Oy )di động từ trái sang phải ( từ $-\infty$ đến $-\infty$ ) ,
ta có :
+ $m<-2\vee m>2$  : 1 giao điểm
+$m=-2\vee m=2$  : 2 giao điểm
+$-2<m<2$  : 3 giao điểm

Ví dụ 2. 
Ví dụ như trên : xét sự tương giao của đồ thị hàm số $y=x^3-3x^2+2$ và $y=m$ . Tìm m để $x^3-3x^2+2-m=0$  có 3 nghiệm phân biệt .

Lời giải

*Dùng widget  G12.I.1 BLUAN SO Ngh BANG DO THI (bt21.1)    https://goo.gl/YuuDjq
Giải trực tiếp .


Xem   https://goo.gl/HXQ9uz



Mô tả lời giải cụ thể

+ $m<-2\vee m>2$  : 1 giao điểm
+$m=-2\vee m=2$  : 2 giao điểm
+$-2<m<2$  : 3 giao điểm


14.7.5  Điều kiện đồ thị 2 hàm số $y=f(x)$ , $y=g(x)$ và cắt nhau một số giao điểm .

a. Quy tắc .

Phương trình hoành độ giao điểm : f(x) = g(x) ( PTHDGD )
Tách PTB3 = PTB1.PTB2 (nếu có)
Thay nghiệm PTB1 vào PTB2 =/= 0 .
B.1 Tìm nghiệm x(m) của PTHDGD
B.2 Tìm điều kiện có nghĩa của x(m)


b. Các ví dụ .
Ví dụ 1. 
Tìm m để đồ thị hàm số $y = f(x) = m(x^2-1)$ và $y = g(x) = -2x^3+x+1$ có 3 giao điểm phân biệt .

Lời giải

*Dùng widget  G12.I.1 DK/2 HS CAT NHAU MOT SO GD (bt20.2)    https://goo.gl/eSmPpB
Tìm nghiệm x(m) của PTHDGD .



*Dùng widget  G12.I.1 DK/2 HS CAT NHAU MOT SO GD (bt20.3)    https://goo.gl/ehqF1v
Tìm điều kiện có nghĩa của x(m)














Trần hồng Cơ
Ngày 12/04/2016



------------------------------------------------------------------------------------------- 

 If you know about what you are talking about , you have something more valuable than gold and jewels - 

Có nhiều vàng và châu ngọc , nhưng miệng có tri thức là bửu vật quý giá vô song . 



Châm ngôn 20:15 

2 nhận xét :

  1. Co . H . Tran,

    Explore fascinating historical events, meet the “father of geometry”, and marvel at the phenomenon of light this month with Khan Academy.

    New video!—Shoguns, samurai, and the Japanese middle ages
    Learn about shoguns and samurai during the Japanese middle ages.
    New video!—Introduction to the Crusades
    Explore the events that led to the start of the Crusades.
    New video!—Aztec Empire
    Examine the rise and fall of the Aztec Empire.
    New video!—Human migration: sub-Saharan Africa and the Pacific
    Discover environmental factors that influenced human migration.
    Popular video!—Euclid as the father of geometry
    Meet the man known as the “father of geometry”.
    Popular video!—Introduction to light
    Marvel at how light can behave as both wave and particle.
    Happy learning!
    The Khan Academy team

    Trả lờiXóa

  2. It's now 15 years since I published my book A New Kind of
    Science--more than 25 since I started writing it, and more than
    35 since I started working towards it. But with every passing
    year I feel I understand more about what the book is really
    about--and why it's important. I wrote the book, as its title
    suggests, to contribute to the progress of science. But as the
    years have gone by, I've realized that the core of what's in the
    book actually goes far beyond science--into many areas that will
    be increasingly important in defining our whole future.

    Read the entire entry at:
    http://url.wolfram.com/2nV.ape/

    A fun, artistic application of cellular automata recently opened
    in the UK. Read more at:
    http://url.wolfram.com/3cNDNwc/

    To see other posts, visit Stephen Wolfram's Blog:
    http://url.wolfram.com/26q~vT6/

    Best regards,


    Stephen Wolfram's office



    -------------------
    Wolfram Research, Inc. | 100 Trade Center Dr. | Champaign, IL 61820 | USA

    Trả lờiXóa

Cám ơn lời bình luận của các bạn .
Tôi sẽ xem và trả lời ngay khi có thể .


I will review and respond to your comments as soon as possible.,
Thank you .

Trần hồng Cơ .
Co.H.Tran
MMPC-VN
cohtran@mail.com
https://plus.google.com/+HongCoTranMMPC-VN/about

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran