Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Tình cỏ lá hững hờ .





*\|*/...Tình cỏ lá hững hờ .

Ngày xưa giữa lối vàng hoa
Khói lam , nhỏ bảo : anh là đá mây .
Chút tình cỏ lá ngất ngây ,
Gửi nhau một cái ngoéo tay thật thà .
Dịu dàng dáng nhỏ về xa ,
Chiều nay ở lại dưới hoa một mình .
Nhớ thương mười ngón tay xinh ,
Anh về còn giữ mãi tình khói sương .
Cúi tay ngắt nụ hải đường ,
Trông vời tóc nhỏ vấn vương một đời ...

Em về quấn quýt cùng người ,

Bỏ quên vân cũ , tiếng cười ngày xưa .
Trăm năm ngõ hẹp đường mưa ,
Thương hoài ngày tháng đón đưa ngại ngần .
Một mai khép lối ân cần
Cũng xin còn được một lần mắt xanh .


Lê Trần Nguyễn .





Hallelujah Lyrics

from Overcome
Music Video
"Hallelujah" is track #11 on the album Overcome. It was written by Zekley, Gary/bottler, Mitch/kent, Wayne Douglas.




I heard there was a secret chord
That David played and it pleased the Lord
But you don't really care for music, do ya?
Well it goes like this, the fourth, the fifth
The minor fall and the major lift
The baffled king composing Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Your faith was strong but you needed proof
You saw her bathing on the roof
Her beauty in the moonlight overthrew ya
She tied you to her kitchen chair
She broke your throne and she cut your hair
And from your lips she drew the Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Baby I have been here before, I know this room I've walked this floor I used to live alone before I knew you
And it's not your flag on that marble arch
Love is not a victory march, It's a cold and it's a broken hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
There was a time you let me know
what's really and going on below
but now you never show it to me do you?
And remember when I moved in you?
The Holy Dove was moving too,
And every breath we drew was hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Maybe there's a God above
And all I've ever learned from love
Is how to shoot at somebody who outdrew ya
It's not a cry that you hear at night
It's not someone who's seen the light
It's a cold and it's a broken Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah
Hallelujah, Hallelujah




Songwriters
ZEKLEY, GARY/BOTTLER, MITCH/KENT, WAYNE DOUGLAS
Published by
Lyrics © Sony/ATV Music Publishing LLC


Read more: Alexandra Burke - Hallelujah Lyrics | MetroLyrics 





 -------------------------------------------------------------------------------------------

 Mục đích cuộc sống càng cao thì đời người càng giá trị.

 Geothe


Thứ Bảy, 23 tháng 5, 2015

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 7c . HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics - Các bài toán khác về Ellipse




GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .


Phần 7c . HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics - Các bài toán khác về Ellipse  


DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen



7.  HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics - Ellipse

7.2  Một số bài toán khác về Ellipse  .

Nhắc lại các công thức Ellipse .
Xét Ellipse tâm O(0,0)
Phương trình chính tắc $\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1$

* Nếu  $a>b$  ta có Ellipse nằm ngang
Bán trục lớn   a
Bán trục nhỏ  b
$a^2=... \Rightarrow  a = ...  \Rightarrow  2a = ... $  (độ dài trục lớn) ; đỉnh lớn $A_2,1(\pm a,0)$
$b^2=... \Rightarrow  b = ...  \Rightarrow  2b = ... $  (độ dài trục nhỏ) ; đỉnh nhỏ $B_2,1(0,\pm b)$
$c^2=a^2-b^2=... \Rightarrow  c = ...  \Rightarrow  2c = ... $  (tiêu cự) ; tiêu điểm $F_2,1(\pm c,0)$
Tâm  O(0,0)
Chu vi  $4 a E(1-b^2/a^2)$  trong đó $E(m)$ là tích phân elliptic đầy đủ loại 2 với tham số $m=k^2$
Diện tích  $\pi ab$
Tham số tiêu   focal parameter  $p = b^2/sqrt(a^2-b^2)$
Tâm sai $e=c/a$  đường chuẩn $x=\pm  \frac{a}{e}$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$
Phương trình hình chữ nhật cơ sở
$x= \pm a , y = \pm b$

7.2.1  Các bài toán về tâm sai của Ellipse  .

a.  Xác định tâm sai e biết a , b 
Từ  $a = kb$  ta có $a^2 = k^2b^2  $   và  $a^2=b^2+c^2$
suy ra  $a^2(k^2-1)=k^2c^2$   vậy   $e^2=c^2/a^2=(k^2-1)/k^2$
Thu được   $e= \sqrt{(k^2-1)}/k$

Ví dụ .  Tìm tâm sai e của ellipse biết a = 4 , b = 2
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TAM SAI e (E) BIET a , b




b.  Xác định tâm sai e biết b , c 
Từ  $b = kc$  ta có $b^2 = k^2c^2  $   và  $a^2=b^2+c^2$
suy ra  $a^2=k^2c^2+c^2$   vậy   $e^2=c^2/a^2=1/(k^2+1)$
Thu được   $e= 1/ \sqrt{k^2+1}$

Ví dụ .  Tìm tâm sai e của ellipse biết b = 3 , c = 4
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TAM SAI e (E) BIET b , c




c.  Xác định tâm sai e biết AiBj , c 
AiBj  là độ dài đoạn nối đỉnh lớn và đỉnh nhỏ .
Từ  $A_iB_j = kc$  ta có $a^2+b^2 = k^2c^2$  và  $a^2=b^2+c^2$
suy ra  $2a^2=k^2c^2+c^2$   vậy   $e^2=c^2/a^2=2/(k^2+1)$
Thu được   $e= \sqrt{2} / \sqrt{k^2+1}$

Ví dụ .  Tìm tâm sai e của ellipse biết  $A_2B_2=5$ , $c = \sqrt{7}$
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TAM SAI e (E) BIET AiBj , c




7.2.2  Các bài toán về tham số tiêu của Ellipse  .

a.  Xác định tham số tiêu p biết a , b 
Tham số tiêu  $p = b^2/ \sqrt(a^2-b^2)$

Ví dụ .  Tìm tham số tiêu p của ellipse biết a = 5 , b = 4
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TH.SO TIEU p (E) BIET a , b



b.  Xác định tham số tiêu p biết b , c 
Tham số tiêu  $p = b^2/ \sqrt(a^2-b^2)=b^2/c$

Ví dụ .  Tìm tham số tiêu p của ellipse biết b = 3 , c = 4
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TH.SO TIEU p (E) BIET b , c



c.  Xác định tham số tiêu p biết a , c 
Tham số tiêu  $p = b^2/ \sqrt(a^2-b^2)=b^2/c$

Ví dụ .  Tìm tham số tiêu p của ellipse biết a = 10 , c = 6
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM TH.SO TIEU p (E) BIET a , c




7.2.3  Các bài toán về bán kính tiêu của Ellipse  .

a.  Tìm bán kính tiêu của Ellipse biết a , b 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm bán kính tiêu của (E)   $x^2/25+y^2/16=1$
*Dùng  widget    H10.II.3 TIM BAN KINH TIEU (E) BIET a , b




b.  Tìm bán kính tiêu của Ellipse biết b , c 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm bán kính tiêu của (E)  biết  b  = 4 , c = 3
*Dùng   widget  H10.II.3 TIM BAN KINH TIEU (E) BIET b , c




c.  Tìm bán kính tiêu của Ellipse biết a , c 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm bán kính tiêu của (E)  biết  a  = 5 , c = 4
*Dùng  widget  H10.II.3 TIM BAN KINH TIEU (E) BIET a , c



d.  Tìm điểm M trên Ellipse thỏa MF1 = kMF2  biết a , b 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm điểm trên ellipse  (E)   $x^2/25+y^2/16=1$  sao cho MF1=2MF2
*Dùng   widget  H10.II.3 TIM M TREN (E), MF1=kMF2 (a , b)




e.  Tìm điểm M trên Ellipse thỏa MF1 = kMF2  biết b , c 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm điểm trên ellipse  (E)  có b = 4 , c = 3  sao cho MF1=2MF2
*Dùng  widget   H10.II.3 TIM M TREN (E), MF1=kMF2 (b , c)




f.  Tìm điểm M trên Ellipse thỏa MF1 = kMF2  biết a , c 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm điểm trên ellipse  (E)  có a = 5 , c = 3  sao cho MF1=2MF2
*Dùng   widget   H10.II.3 TIM M TREN (E), MF1=kMF2 (a , c)




g.  Tìm điểm M trên Ellipse thỏa  kMF1 + hMF2 = m  
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$

Ví dụ .  Tìm điểm trên ellipse  (E)   $x^2/9+y^2/5=1$  sao cho MF1 - MF2 = 2
*Dùng  widget   H10.II.3 TIM M TREN (E), kMF1+hMF2 = m




h.  Tìm điểm M trên Ellipse thỏa (MF1,MF2) = $\alpha^{\circ}$ 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$
$MF_1^2+MF_2^2-2MF_1.MF_2 .cos(\alpha)=F_1F_2^2$

Ví dụ .  Tìm điểm trên (E)   $x^2/25+y^2/9=1$  sao cho (MF1,MF2) = $90^{\circ}$
*Dùng   widget  H10.II.3 TIM M TREN (E), (MF1,MF2)=alpha




i.  Tìm bán kính tiêu MF1,MF2 với điểm M trên Ellipse 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$


Ví dụ .  Tìm bán kính tiêu MF1,MF2 của (E)   $x^2/16+y^2/7=1$  với xM = 3
*Dùng  widget   H10.II.3 TIM MF1 , MF2 VOI M TREN (E)




k.  Tìm giá trị biểu thức chứa bán kính tiêu MF1,MF2 với điểm M trên Ellipse 
Tâm sai $e=c/a$
Bán kính tiêu $MF_1,2=a \pm ex$
Biểu thức $P =  kMF_1^2 + hMF_2^2 + mOM^2 + nMF_1.MF_2$ trong đó $OM^2=x^2+y^2$

Ví dụ .  Cho ellipse (E)   $x^2/25+y^2/16=1$
Tìm giá trị của
1.  $P = OM^2+MF_1.MF_2$
2.  $P=4OM^2-(MF_1-MF_2)^2$

*Dùng  widget  H10.II.3 TIM GTRI BTHUC MF1 , MF2 , M TREN (E)
1. Nhập  a = 5 , b = 4 ,  k = 0 , h = 0 , m = 1 , n = 1



2. Nhập  a = 5 , b = 4 ,  k = -1 , h = -1 , m = 4 , n = 2




--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Trần hồng Cơ
23/05/2015

------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Mục đích cuộc sống càng cao thì đời người càng giá trị.



 Geothe

Thứ Tư, 20 tháng 5, 2015

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 7b . HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics -Tiếp tuyến với Ellipse




GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .


Phần 7b . HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics - Tiếp tuyến với Ellipse  


DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen



7.  HÌNH HỌC - Đường cong 2D - Conics - Ellipse

7.1.3   Viết phương trình tiếp tuyến với Ellipse  .

Nhắc lại  về phương trình tiếp tuyến với Ellipse .

-  Phương trình tiếp tuyến (T) tại một điểm M thuộc Ellipse .
Cho (E) tâm O(0,0) :  $\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1$(dạng chính tắc) , đường thẳng (T)   $Ax+By+C=0$
và điểm $M(x_M,y_M) \in (E)$

Để (E) tiếp xúc với (T) thì  $a^2 A^2+b^2 B^2-C^2=0$
Tiếp điểm M
$x_M = -a^2 A C/(a^2 A^2+b^2 B^2) $
$y_M = -b^2 B C)/(a^2 A^2+b^2 B^2) , B \neq 0$

Xem    http://goo.gl/2oLXb9


Điều kiện tiếp xúc (T) với (E) là    $a^2 A^2+b^2 B^2-C^2=0$
Tiếp tuyến tại M thuộc (E) :  $A(x-x_M)+B(y-y_M)=0$  nên  $C=-(Ax_M+By_M)$
Thay vào điều kiện tiếp xúc , thu được
 $a^2 A^2+b^2 B^2-(Ax_M+By_M)^2=0$  giải phương trình này tìm quan hệ giữa A , B  , chọn A , B tương ứng .

 -Một cách vắn tắt :
Điểm $M(x_M,y_M) \in (E)$  phương trình tiếp tuyến với (E) tại M là
$x_Mx/a^2+y_My/b^2=1$

Lưu ý .
Nếu   $a^2 A^2+b^2 B^2-C^2>0$  thì (E) cắt (T)  tại 2 điểm phân biệt .
Nếu   $a^2 A^2+b^2 B^2-C^2<0$  thì (E) không cắt (T)  .


Với phương trình (E) chính tắc có tâm $I(x_0,y_0)$  khác O(0,0) 
$(x-x_0)^2/a^2+(y-y_0)^2/b^2=1$
Điều kiện tiếp xúc (T) : Ax+By+C=0 với (E) là   
 $a^2 A^2+b^2 B^2=(Ax_0+By_0+C)^2$
Xem    http://goo.gl/IzTYU4


-Phương trình tiếp tuyến (T) với Ellipse (E) song song đường thẳng (d) .
Cho (E) :  $\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1$(dạng chính tắc) , đường thẳng (d)   $Ax+By+C=0$

Phương trình tiếp tuyến (T)  //  (d)  là  : $Ax+By+m=0$
-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $Ax+By+m=0$  và Ellipse (E)
Điều kiện tiếp xúc (T) với (E) là    $a^2 A^2+b^2 B^2-m^2=0$
Giải phương trình này tìm được m .

Lưu ý
*Tiếp tuyến song song với trục hoành Ox  là  : $y= \pm b$
*Tiếp tuyến song song với trục tung   Oy  là   : $x= \pm a$



-Phương trình tiếp tuyến (T) với Ellipse (E) vuông góc đường thẳng (d) .
Cho (E) :  $\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1$(dạng chính tắc) , đường thẳng (d)   $Ax+By+C=0$

Phương trình tiếp tuyến (T)  _|_  (d)  là  : $-Bx+Ay+m=0$
-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $-Bx+Ay+m=0$  và Ellipse (E)
Điều kiện tiếp xúc (T) với (E) là    $a^2 B^2+b^2 A^2-m^2=0$
Giải phương trình này tìm được m .

Lưu ý
*Tiếp tuyến vuông góc với trục hoành Ox  là  : $x= \pm a$
*Tiếp tuyến song song với trục tung   Oy  là   : $y= \pm b$  



-Phương trình tiếp tuyến (T) với Ellipse (E) đi qua điểm M1 không thuộc (E) .
Cho (E) :  $\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1$(dạng chính tắc) , và điểm   $M_1(x_1,y_1) \notin (E)$

Phương trình tiếp tuyến (T) đi qua $M_1(x_1,y_1)$  là  : $A(x-x_1)+B(y-y_1)=0$
nên  $C=-(Ax_1+By_1)$

-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $A(x-x_1)+B(y-y_1)=0$  và Ellipse (E)
 $a^2 A^2+b^2 B^2-C^2=0$
Thay vào điều kiện tiếp xúc , thu được
$a^2 A^2+b^2 B^2-(Ax_1+By_1)^2=0$

Giải phương trình này tìm được quan hệ giữa A , B . Chọn A và B tương ứng .


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


a. Viết phương trình tiếp tuyến với Ellipse tại một điểm M thuộc Ellipse .
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ .   Cho (E)  $x^2/25+y^2/9=1$  viết phương trình tiếp tuyến tại điểm  $M(2 \sqrt{6}, 3/5 )$
Kiểm tra
Ta có  a^2=25 , b^2 = 9
Nhập  x^2/25+y^2/9=1,x = 2 sqrt(6), y = 3/5  , kết luận  $M(2 sqrt(6), 3/5 ) \in  (E)$
Xem   http://goo.gl/7VoLqi
Tiếp tuyến tại M thuộc (E) :  $A(x-x_M)+B(y-y_M)=0$  nên  $C=-(Ax_M+By_M)$
Thay vào điều kiện tiếp xúc  :  $a^2 A^2+b^2 B^2-(Ax_M+By_M)^2=0$
 $25 A^2+9 B^2-(A.2 \sqrt{6}+B.3/5)^2=0$  giải phương trình này tìm quan hệ giữa A , B  , chọn A , B tương ứng .
Nhập   solve [25 A^2+9 B^2-(A*2 sqrt(6)+B*3/5)^2=0] for A  ta có  $A = 6 \sqrt{6} B/5$
Xem   http://goo.gl/7yuU0z
Chọn  A= 6 sqrt(6) , B = 5
Phương trình tiếp tuyến với (E) tại M là
$6 \sqrt{6}(x-2 \sqrt{6})+5(y-3/5)=0$
Nhập   x^2/25+y^2/9=1 , 6 \sqrt(6)(x-2 \sqrt(6))+5(y-3/5)=0
Xem   http://goo.gl/LIKRVT



Viết nhanh bằng phương pháp tách đôi tọa độ
Nhập  x^2/25+y^2/9=1 ,  2 sqrt(6)x/25+ 3/5 y/9=1
Xem   http://goo.gl/8Hr3yK

Giải bài toán bằng widget
*Dùng  widget KHAO SAT ELLIPSE  xét xem điểm $M(2 sqrt(6), 3/5 ) \in  (E)$ ?
Nhập  x^2/25+y^2/9=1,x = 2 sqrt(6), y = 3/5  , kết luận  $M(2 sqrt(6), 3/5 ) \in  (E)$


*Dùng  widget  H10.II.3 T.T VOI ELLIPSE TAI M



b. Viết phương trình tiếp tuyến với Ellipse song song với đường thẳng d .
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ 1.   Cho (E)  $x^2/25+y^2/9=1$  viết phương trình tiếp tuyến với (E) song song với đường thẳng d
x - 4y + 7 = 0

Phương trình tiếp tuyến (T)  //  (d)  là  : $x-4y+m=0$
-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $x-4y+m=0$  và Ellipse (E)
Điều kiện tiếp xúc (T) với (E) là    $a^2 A^2+b^2 B^2-m^2=0$  với  $a^2=25; b^2=9;A=1;B=-4$
Hay  $25*1^2+9*4^2-m^2=0$
Giải phương trình này tìm được m .
Nhập  25 *1^2+9* 4^2-m^2=0 , thu được m = 13  ;  m = -13
Xem    http://goo.gl/QleIP9   

Vậy phương trình tiếp tuyến (T)  //  (d)  là  : $x-4y+13=0$  ;  $x-4y-13=0$
Kiểm tra
Nhập     x^2/25+y^2/9=1,x-4y+13=0,x-4y-13=0,x-4y+7 = 0
Xem    http://goo.gl/8KCuZs

*Dùng widget  H10.II.3 TT VOI ELLIPSE SSONG DTHANG


Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE
Kiểm tra
Nhập     x^2/25+y^2/9=1,x-4y+13=0,x-4y-13=0,x-4y+7 = 0


Ví dụ 2 .   Cho (E)  $(x-2)^2/10^2+(y+1)^2/6^2=1$  viết phương trình tiếp tuyến với (E) song song với đường thẳng d :  x + 4y + 10 = 0

*Dùng widget  H10.II.3 TT VOI ELLIPSE SSONG DTHANG



Vậy phương trình tiếp tuyến (T)  //  (d)  là  : $x+4y+28=0$  ;  $x+4y-24=0$
Kiểm tra
Nhập     (x-2)^2/10^2+(y+1)^2/6^2=1 , x+4y+10 = 0 , x+4y+28=0 , x+4y-24=0




c. Viết phương trình tiếp tuyến với Ellipse vuông góc với đường thẳng d .
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ 1.   Cho (E)  $(x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1$  viết phương trình tiếp tuyến với (E)  vuông góc với đường thẳng d
4x - y + 3 = 0

Phương trình tiếp tuyến (T)  _|_  (d)  là  : $x+4y+m=0$
-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $x+4y+m=0$  và Ellipse (E)

Điều kiện tiếp xúc (T) với (E) là    $a^2 B^2+b^2 A^2=(B_x0-Ay_0+m)^2=0$
với  $a^2=100; b^2=36;A=4;B=-1;x_0=2;y_0=-1$
Hay  $100*1^2+36*4^2=(-1*2-4*(-1)+m)^2$
Giải phương trình này tìm được m .
Nhập  100*1^2+36*4^2=(-1*2-4*(-1)+m)^2  , thu được m = 28  ;  m = -24
Xem     http://goo.gl/yrZDXI
Vậy phương trình tiếp tuyến (T)  _|_  (d)  là  : $x+4y-24=0$  ;  $x+4y+28=0$


Kiểm tra
Nhập  (x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1,4x - y + 3 = 0,x+4y-24=0,x+4y+28=0
Xem    http://goo.gl/mdjsd4


*Dùng  widget  H.10.II TT VOI ELLIPSE VUONG GOC DTHANG


Phương trình tiếp tuyến (T)  _|_  (d)  là  : $x+4y-24=0$  ;  $x+4y+28=0$


d. Viết phương trình tiếp tuyến với Ellipse đi qua  M1 không thuộc (E) .
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ 1.   Cho (E)  $(x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1$  viết phương trình tiếp tuyến với (E) đi qua M1(10,5)
Kiểm tra
Nhập  (x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1,x=10,y=5   kết luận  M1(10,5) không thuộc (E)


Phương trình tiếp tuyến (T) đi qua $M_1(x_1,y_1)$  là  : $A(x-x_1)+B(y-y_1)=0$
nên  $C=-(Ax_1+By_1)$
Cụ thể với M1(10,5) ta có $A(x-10)+B(y-5)=0$  hay  $Ax+By-10A-5B=0$  vậy $C=-(10A+5B)$


-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $Ax+By-10A-5B=0$  và Ellipse (E)

  $a^2 A^2+b^2 B^2=(Ax_0+By_0+C)^2$    trong đó   $C=-(Ax_1+By_1)$

$a^2A^2+b^2B^2=(Ax_0+By_0-(Ax_1+By_1))^2$    với  $C=-(10A+5B)$

$10^2A^2+6^2B^2=(A*2+B*(-1)-(10A+5B))^2$

Giải phương trình này tìm được quan hệ giữa A , B . Chọn A và B tương ứng .

Nhập   10^2A^2+6^2B^2=(A*2+B*(-1)-(10A+5B))^2
 ta có  {A = 0 , B =/= 0 } ;  {B = 3A/8 , A =/=0}

Với A = 0  phương trình tiếp tuyến (T) :  y - 5 = 0
Với  B = 3A/8 , chọn A = 8 , B = 3 phương trình tiếp tuyến (T)  $8x+3y-95=0$


Kiểm tra
Nhập  (x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1, y =5 , 8x+3y-95=0
Xem    http://goo.gl/GBRsBA



*Dùng  widget  H10.II.3 TT VOI ELLIPSE QUA M1 NGOAI (E)


Với A = 0  phương trình tiếp tuyến (T) :  y - 5 = 0
Với  A = 8AB/3 , chọn A = 8 , B = 3 phương trình tiếp tuyến (T)  $8x+3y-95=0$

Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE

Nhập    (x-2)^2/100+(y+1)^2/36=1, y =5 , 8x+3y-95=0



7.1.4   Một số dạng tiếp tuyến phức tạp với Ellipse .

a. Tiếp tuyến với Ellipse hợp với trục hoành một góc $\alpha^{\circ}$ .  
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ .  Khảo sát (C)  $(x-2)^2/16+(y-1)^2/9 = 1$  .
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) hợp với trục hoành một góc $45^{\circ}$ .

Bước 1.  Tìm tâm I và bán trục của (E)
Cần nhớ rằng  $Ax+By+C=0  \Leftrightarrow  y = - A/B.x - C/B$  với  $B  \neq  0$
Hệ số góc của đường thẳng là  $k=tan \alpha = -A/B$
Tiếp tuyến (T) có dạng  $Ax+By+C=0$  với   $-A/B = tan \alpha$ , $m=-C/B$  có thể viết lại
 (T)  $x.tan \alpha  - y + m =0$
( A = $tan \alpha$ , B = -1 , C = m )

-Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng (T)  $x. tan \alpha - y + m =0$  và Ellipse (E)
$a^2 A^2+b^2 B^2=(Ax_0+By_0+C)^2$
$a^2.tan^2 \alpha+b^2.(-1)^2=(tan \alpha.x_0-1.y_0+m)^2$
Giải phương trình này thu được m .

Cụ thể với a = 4 , b = 3 , x0 = 2 , y0 = 1 ,  $\alpha = 45^{\circ}$
Nhập 
4^2*(tan(pi/4))^2+3^2.(-1)^2=(tan(pi/4)*2-1*1+m)^2
Thu được  m = -6 , m = 4 


Viết phương trình tiếp tuyến
(T1)  x.tan45  - y - 6 = 0
(T2)  x.tan45  - y +4 = 0

Kiểm tra
Nhập  (x-2)^2/16+(y-1)^2/9 = 1 , x - y - 6 = 0 , x - y + 4 = 0


*Dùng  widget    H10.II.3 TT VOI ELLIPSE HOP Ox GOC ALPHA


Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE
Nhập    (x-2)^2/16+(y-1)^2/9 = 1 , x - y - 6 = 0 , x - y + 4 = 0




b. Tiếp tuyến với Ellipse hợp với trục tung một góc $\alpha^{\circ}$ .  
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ .  Khảo sát Ellipse  (E)  $(x- 1/ \sqrt(3))^2/16+(y-1)^2 = 1$  .
Viết phương trình tiếp tuyến với (E) hợp với trục tung một góc $30^{\circ}$ .

Lưu ý : Tiếp tuyến (T) hợp với trục tung một góc $\alpha^{\circ}$  nghĩa là góc của (T) và trục hoành là
$90^{\circ}-\alpha^{\circ}$ .
(T)  $x.tan(90- \alpha ) - y + m =0$

Bài toán quy về viết phương trình tiếp tuyến với (E) hợp với trục hoành một góc $90^{\circ}-\alpha^{\circ}$ .


Vậy
(T1)  $x.tan60 - y + 7 =0$
(T2)  $x.tan60 - y - 7 =0$

Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE
Nhập    (x- 1/ sqrt(3))^2/16+(y-1)^2 = 1 , x*tan(60) - y + 7 = 0 , x*tan(60) - y - 7 = 0



c. Tiếp tuyến với Ellipse hợp với đường thẳng một góc $\alpha^{\circ}$ .  
Công cụ Giải toán trực tuyến W|A 
Nhập trực tiếp vào ô  Your Problem , Click Submit
Hoặc nhập trực tiếp  http://www.wolframalpha.com

Ví dụ .  Khảo sát Ellipse (E)  $(x-2)^2/9+(y-1)^2/4 = 1$  .
Viết phương trình tiếp tuyến với (E) hợp với đường thẳng (d1)  x - 2y + 3 = 0 một góc $45^{\circ}$ .

Lưu ý :
+Góc hợp bởi 2 đường thẳng (d) và (d1) có hệ số góc tương ứng là k và k1 được tính bởi công thức
$tan[(d),(d1)]= \frac{k-k1}{1+k.k1}$
Hoặc
++Xác định pháp vector của đường thẳng cho trước
 (d1) $A1x+B1y+C1=0$ , ta có  $ \overrightarrow{n_{d1}}=(A1,B1)$
Phương trình đường thẳng cần tìm (d)  $Ax+By+C=0$ ,  có pháp vector là 
$ \overrightarrow{n_{d}}=(A,B)$


Tính góc giữa 2 pháp vector , giải phương trình
$cos(\overrightarrow{n_{d}},\overrightarrow{n_{d1}})=\frac{\overrightarrow{n{d}}.\overrightarrow{n_{d1}}}{||\overrightarrow{n_{d}}||.||\overrightarrow{n_{d1}}||}=
\frac{AA_1+BB_1}{\sqrt{A^2+B^2}.\sqrt{A_1^2+B_1^2}}=cos\alpha^{\circ}$
Tìm được quan hệ giữa A , B .
Chọn A và B tương ứng .

*Dùng  widget  H10.II.1 CHUM DTHANG HOP VOI (d) GOC ALPHA



+Chọn  { B = -1 , A = 3 }  thì (T1)  3x - y + m = 0
++Chọn  { B = 3 , A = 1 }  thì (T2)  x + 3y + m = 0 

 Trường hợp 1.  { B = -1 , A = 3 }  ta có   (T1)  3x - y + m = 0
*Dùng widget  H10.II.3 TT VOI ELLIPSE SSONG DTHANG
Nhập  A = 3 , B = -1 , x0 = 2 , y0 =1 , a = 3 , b = 2




Vậy phương trình tiếp tuyến với (E) là   3x - y -5 -sqrt(85) = 0 , 3x - y -5+sqrt(85) = 0
Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE
Nhập   (x-2)^2/9+(y-1)^2/4 = 1,x - 2y + 3 = 0,3x - y -5 -sqrt(85) = 0,3x - y -5+sqrt(85) = 0




 Trường hợp 2.  { B = 3 , A = 1 }  thì (T2)  x + 3y + m = 0
*Dùng widget  H10.II.3 TT VOI ELLIPSE SSONG DTHANG
Nhập  A = 1 , B = 3 , x0 = 2 , y0 =1 , a = 3 , b = 2



Vậy phương trình tiếp tuyến với (E) là   x + 3y -5 -3sqrt(5) = 0 , x + 3y -5+3sqrt(5) = 0
Kiểm tra
*Dùng   widget KHAO SAT ELLIPSE
Nhập   (x-2)^2/9+(y-1)^2/4 = 1,x - 2y + 3 = 0,x + 3y -5 -3sqrt(5) = 0 , x + 3y -5+3sqrt(5) = 0







--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Trần hồng Cơ
20/05/2015

------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Mục đích cuộc sống càng cao thì đời người càng giá trị.

 Geothe

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran