Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Bài giảng đại số tuyến tính của GS. Nguyễn Hữu Việt Hưng .

Bài giảng đại số tuyến tính của GS. Nguyễn Hữu Việt Hưng


Dai-so-tuyen-tinh-Nguyen-Huu-Viet-Hung

nguồn:   http://www.scribd.com/doc/46099036/Dai-so-tuyen-tinh-Nguyen-Huu-Viet-Hung


Brahms: Double Concerto, Piano Quartet





------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết .

Thứ Ba, 24 tháng 4, 2012

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN . Phần 4 .

 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN . Phần 4 .


-Giải câu 2c . 

 -Trên giao diện Mathway Click vào Calculus -> Exponential and Logarithmic Function -> Logarithmic Equation  ( xem hình )
 - Nhập phương trình vào Enter Problem và Click Answer ( xem hình )
 -Mathway không cho ra kết quả .
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của ENCALC ,

- Trên giao diện http://www.encalc.com/   ta Click vào Documentation cửa sổ mới -> chọn
nhập phương trình vào , nhấn Calculate ( xem hình )
 -EncalC không cho ra kết quả .
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của MATHEMATICA WA
-Bạn Click vào link sau http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-truc-tuyen.php
-Chọn chỉ mục D12.4    Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
- Nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình ) rồi nhấn  Submit .
-Phương trình có dạng :  (log(x)/log(3))^2 - abs(log(x)/log(3))  = 2
-MATHEMATICA WA cho kết quả  x = 9  ;  x  = 1/9  .  Biểu diễn nghiệm bằng giao điểm 2 đồ thị
-Kiểm tra bằng Maple .

**  Nhận xét : 

-Thực nghiệm cho thấy khả năng giải phương trình của 3 công cụ : Mathway , EncalC và Mathematica WA đều khác nhau hoàn toàn  . Mathway không thể giải được các phương trình phức tạp . EncalC có phần trội hơn khi có thể giải các phương trình có mức độ khó  vừa phải , nhưng WA cho phép tìm được nghiệm phương trình  bất kỳ , hơn nữa có thể minh hoạ bằng đồ thị  .
-Lưu ý rằng sau khi có được nghiệm số phương trình , cần phải kiểm tra lại bằng thuật toán hoặc bằng phần mềm độc lập khác như Maple , Matlab hoặc Mathcad .



Chúng ta sẽ tiếp tục giải các bài toán ở phần 5 .


Trần hồng Cơ ,
23/04/2012









----------------------------------------------------------------------------------------------
 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết .

Thứ Hai, 23 tháng 4, 2012

VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG CỤ META CALCULATOR .

 VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG CỤ META CALCULATOR .

Để kiểm tra độ chính xác của các phần mềm giải toán trực tuyến được quảng cáo và đăng tải trên các website chúng ta cần phải xét những bài toán cụ thể tương ứng với các chức năng tính toán khoa học , đối chiếu kết quả thu được với các công cụ khác kể cả việc giải thủ công . Trong bài viết này tác giả xét các bài toán được giải bằng Meta Calculator so sánh với EncalC và  Mathematica WA .

1. Chức năng giải hệ thống phương trình tuyến tính :
Ví dụ : Giải hệ
 Cho 


-Dùng Meta Calculator , Click Scientific Calculator -> chọn Equation Solver , nhập  phương trình 1 ; nhấn Add an Equation nhập phương trình 2 ; nhấn Solver -> kết quả ĐÚNG ( xem hình )
-Nhưng nếu thay A = 0 ở phương trình (1) thì có kết quả SAI ( xem hình )
-Hoặc thay B = 0 ở phương trình (2) thì có kết quả SAI ( xem hình )
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của ENCALC ,
- Trên giao diện http://www.encalc.com/   ta Click vào Documentation cửa sổ mới . 
-Click vào Solve for the Zeroes of a System of Equations  , nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình )
Xem trực tiếp theo link : http://www.encalc.com/#expr=solve%28[x-y-10%2C%20x%2By%2B2]%29&var1=&val1=&vdes1=
-Tương tự , cho A = 0 ở phương trình (1) thì có kết quả ĐÚNG  ( xem hình )


-Cho A = B = C = 0 ở phương trình (1) ; B = 0 ở phương trình (2) thì có kết quả rất TỐT ( Vô số nghiệm ; Giải ra  x = -2  , y @ R ) ( xem hình )
-Cho A = B = 0 ở phương trình 2 thì có kết quả rất TỐT ( Vô  nghiệm  ) ( xem hình )
-Cho  A = B = C = 0 ở phương trình (2) thì có kết quả rất TỐT ( Vô số  nghiệm ; giải  x theo y  => x = 10 + y ) ( xem hình )
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của MATHEMATICA WA
-Bạn Click vào link sau http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-truc-tuyen.php
-Chọn chỉ mục D10.15 ( hoặc D10.16 )   Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến 
- Nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình ) rồi nhấn  Solve -> kết quả ĐÚNG ( xem hình )
-Tương tự , cho A = 0 ở phương trình (1) thì có kết quả ĐÚNG  ( xem hình )
 -Cho A = B = C = 0 ở phương trình (1) và B = 0 ở phương trình (2) thì có kết quả rất TỐT ( Vô số nghiệm ; Giải ra  x = -2  , y @ R ) ( xem hình )
-Cho A = B = 0 ở phương trình 2 thì có kết quả rất TỐT ( Vô  nghiệm  ) ( xem hình )

2. Chức năng tính toán ma trận :
* Ma trận 3x3 :
Cho 


Tính A + B  ;  A - B  ;  A . B  ;  det(A)  ;  
-Dùng Meta Calculator , Click  Matrix Calculator -> nhập số liệu cho ma trận A và B ( xem hình )
-Các phép toán  A + B ,  ;  A - B  ;  A . B  ;  det(A)  ;      ;  
có kết quả sau đây .

Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của ENCALC ,
- Trên giao diện http://www.encalc.com/   ta Click vào Documentation cửa sổ mới . 
-Click vào addition and subtraction :: Adding Matrices  , nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình )
-Click vào inv :: Taking the Inverse of a Matrix  nhập số liệu cho A .( xem hình )
-Click vào transpose :: Taking the Transpose of a Matrix   Nhập số liệu cho A  ( xem hình )
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của MATHEMATICA WA
-Bạn Click vào link sau http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-truc-tuyen.php
-Chọn chỉ mục DI.1   Tính toán ma trận 
- Nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình ) rồi nhấn  Submit -> kết quả ĐÚNG ( xem hình )
-Mathematica WA không tính ma trận chuyển vị .
**  Nhận xét : 

-Thực nghiệm cho thấy khả năng tính toán ma trận của 3 công cụ : Meta Calculator , EncalC và Mathematica WA đều như nhau riêng WA không có phần tính ma trân chuyển vị ; Meta Calculator bị hạn chế về số chiều ma trận ( tối đa là 5 ) . EncalC có phần trội hơn khi có thể tính được luỹ thừa ma trận , nhưng WA cho phép tìm được phương trình đặc trưng , trị và vectơ riêng với số chiều bất kỳ .
- Khả năng giải hệ phương trình tuyến tính của Meta Calculator không chính xác khi các hệ số A , B hoặc C có giá trị = 0 . EncalC và Mathematica WA đều như nhau , EncalC có phần kết luận rõ ràng về các trường hợp vô nghiệm hoặc vô số nghiệm ,  trong khi đó WA có minh hoạ đồ thị  và có thể giải cho trường hợp hệ phi tuyến .
-Trong phần Scientific Calculator các số e và Pi không sử dụng được , thay vì lne = 1 thì phải nhập liệu là  ln(exp(1)) thì mới có kết quả là 1 . Các chức năng tính toán lưộn giác của Scientific Calculator rất kém . Ví dụ : muốn tính sin(Pi/6)  , ta phải nhập liệu sin(3.14/6)  và kết quả là dạng numeric gần đúng sin( 3.14 / 6 ) = 0.4997701026431024 ~ 1/2 . < như vậy về mặt sai số là khá lớn >
*** Nói chung Meta Calculator còn cần phải hiệu chỉnh và nâng cấp nhiều thì mới có khả năng tính toán như EncalC hoặc công cụ nổi tiếng Mathematica WA .



Chúng ta sẽ tiếp tục kiểm tra các tính năng xác suất thống kê của 3 công cụ Meta , Mathway  và Mathematica . ( EncalC không có phần Statistics )


Trần hồng Cơ
22/04/2012

--------------------------------------------------------------------------------------------
Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết .

Thứ Bảy, 21 tháng 4, 2012

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN . Phần 3 .

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN . Phần 3 .

Giới thiệu  :
Học toán nhiều cũng hơi mệt , chúng ta hãy cùng giải trí với 2 games giáo dục dưới đây . Sau phần này chúng ta sẽ tiếp tục CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN . Phần 3 . 
. Chúc các bạn vui vẻ.

1. Ghép hình Tom và Jerry .
*Mục đích : rèn luyện tính trực quan , óc nhận xét , phân tích hình ảnh .
 ** Cách chơi : dùng chuột rê ô hình đúng lắp ghép vào bức tranh Tom và Jerry .




--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Sống trên hoang đảo .
*Mục đích : rèn luyện tính nhanh nhạy trong sử dụng chuột .
 ** Cách chơi :Dùng chuột chỉ vào những trái dừa  từ trên cây rơi xuống để chú chó Scooby Doo nhặt được < Nếu trúng tính điểm > . < Nếu chú bắt được những con khỉ sẽ bị trừ điểm > .



--------------------------------------------------------------------------------------------------------



--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAMALPHA .

Giới thiệu :

Khi các bạn truy câp vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  sử dụng các công cụ giải toán trực tuyến Mathematica nên đọc trước danh sách mà tác giả đã sắp xếp dưới đây theo từng môn học và khối . Những chỉ mục còn thiếu trong bảng này là do tác giả chưa kiểm tra hết các tính năng của phép toán và đang chờ kết quả chính thức phản hồi từ  http://www.wolfram.com/  nên không công bố vì thiếu độ tin cậy .
Các chỉ mục từ G11.6 đến G11.12 và L11.1 đến L11.4 đã được giảng dạy thực nghiệm tại trường THPT DL Hồng Hà (tpHCM) ( 2005-2007) .
Các chỉ mục từ D8.1 đến H12.6 đã được giảng dạy thực nghiệm tại trường THPT DL Minh Đức (tpHCM) (2011) .
Các chỉ mục từ GI.1 đến GI.17 đã được giảng dạy thực nghiệm tại trường ĐHCN tpHCM từ 2008 - 2010 , hướng dẫn giải các bài tập vi tích phân cho một số sinh viên trường ĐH FPT (tpHCM)  (2011-2012)  .

*****************************************************************************


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ  
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20   Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton

  
GIẢI TÍCH 11  
  

G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi n -> 00
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10   Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11   Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12   Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3    Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4    Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giái  phương trình chứa tham số
D12.4    Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5     Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...oo
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số
http://calculator-grapher.com/derivative-calculator.html
http://calculator-online.org/s/proizvodnaya-funktsii/many


====================================================================
-Giải câu 2b .

-Trên giao diện Mathway Click vào ký hiệu tích phân xác định( xem hình )




-Nhập biểu thức hàm dưới dấu tích phân ( hàm bị tích ) và 2 cận  ( xem hình )
-Nhấn Answer xem kết quả .
-Mathway không thể giải tự động , không hiển thị kết quả .
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của ENCALC ,

- Trên giao diện http://www.encalc.com/   ta Click vào Documentation cửa sổ mới như sau ( xem hình )

- Click vào Definite Integral  , nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình )
-Encalc (TM) cho kết quả numeric là 0.5751...
-Các bạn cũng có thể xem trực tuyến ở đây http://www.encalc.com/#expr=integrate%28x*sqrt%282-x%29%2Cx%2C0%2C1%29&var1=&val1=&vdes1=
Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ trực tuyến của MATHEMATICA WA
-Bạn Click vào link sau http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-truc-tuyen.php
-Chọn chỉ mục G12.28    Tính tích phân xác định
- Nhập các biểu thức , số liệu vào ( xem hình ) rồi nhấn  Submit .
 -Mathematica WA  cho kết quả numeric là 0.5751... và symbolic là 




- Bây giờ ta sẽ giải bằng công cụ Maple để so sánh và đưa ra kết luận .
-Dùng chương trình tính  >tpxdinh(y1,a,b,c,d) , nhập biểu thức và các số liệu vào ta thu được :

**  Nhận xét : 



-Thực nghiêm cho thấy khả năng tính toán của Mathway rất yếu , kernel website không mạnh để có thể thực hiện các chức năng xử lý theo công nghệ đám mây ( cloud-computing )
- Khả năng tính toán đám mây của Mathematica WA rất tốt , giao diện và cách thức xử lý tinh gọn , chính xác . Mathematica đã phát triển công nghệ này khá lâu nhờ vào đội ngũ kỹ sư , các nhà nghiên cứu và sự gắn kết của cộng đồng mạng .
-Với một chương trình nhỏ gọn chỉ cần vài lệnh ( có thể chạy trên Maple 6 , không yêu cầu cao về cấu hình ) trình ứng dụng Maple sẽ cho chúng ta một kết quả tốt về numeric và symbolic , xử lý đồ họa đa dạng , tuỳ biến . Điểm hạn chế của Maple là khả năng tính toán đám mây không có .

 Hy vọng trong tương lai Maplesoft sẽ sớm triển khai công nghệ mới này để nâng cao dịch vụ tiện ích cho người sử dụng .




---------------------------------------------------------------------------------------------

 Chúng ta sẽ tiếp tục giải các bài toán ở phần 4 .


Trần hồng Cơ ,
20/04/2012

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết .

Thứ Sáu, 20 tháng 4, 2012

MỘT CÔNG CỤ TÍNH TOÁN TRỰC TUYẾN KHÁ TỐT .

MỘT CÔNG CỤ TÍNH TOÁN TRỰC TUYẾN KHÁ TỐT









Bài viết này trước đây trình bày về công cụ trực tuyến ENCALC  hiện trang http://www.encalc.com/  không còn hoạt động .




Sau đây là phần cập nhật thêm về công cụ web2.0calc với nhiều chức năng tính toán khá tốt .
Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại   http://web2.0calc.com/



Web 2.0 scientific calculator


Complex Numbers
(2+2i)*(3+3i)
Equations
x^2+2x-1=9
Graphs
plot(sin(x),x=0..360)
Linear Algebra
[[1, 2, 3][4, 5, 6][7, 8, 9]]*(1, 2, 3)
Percent
100+19%
Standard Functions
sqrt(27, 3)
















---------------------------------------------------------------------------------------------------

Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết .

David Hilbert .



*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran