-Aristote thế kỉ 7 trước công nguyên, trong cuốn Poetic ( thi pháp), ông đề xuất xem triết học là cơ sở nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ thuật. Lúc ấy, mỹ học còn phôi thai, chưa tồn tại độc lập.
-Baumgacten giaó sư Đức 1735: cho rằng mỹ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc. Ông viết hai cuốn: Mỹ học tập I –1750, Mỹ học tập II –1758. Từ đây mỹ học ra đời chính thức, trở thành khoa học độc lập.
-Immanuel Kant cuối thế kỉ 18: Xác định đối tượng của mỹ học là “thị hiếu thẩm mỹ” – cái chủ quan, ông bác bỏ sự nghiên cứu đối tượng khách quan ( cái đẹp không phải ở trên đôi má hồng thiếu nữ mà ở trong con mắt kẻ si tình)
-Hegel: đầu thế kỉ 19. Mỹ học chỉ nghiên cứu cái đẹp nghệ thuật do Thượng Đế ban phát cho nghệ sĩ, “ nghệ thuật là vương quốc bao la của cái đẹp “. Cái đẹp chủ yếu tập trung ở nghệ thuật, còn những cái đẹp khác trong đời sống thì đơn giản, thiếu hụt và nhàm chán
-Tsernysevski ( Nga thế kỉ 19) trái ngược với Hegel, khẳng định “cái đẹp là cuộc sống”
-Dostoievski: “Cái đẹp sẽ cứu cả thế giới “ - cái đẹp là lí tưởng đấu tranh của con người ”
-Bielinski mở rộng đối tượng mỹ học đến “lí tưởng thẩm mỹ”
-Gogol nghiên cứu thi ca Puskin, từ đó đến với mỹ học.Ông viết:" con người có thể suy tư lặng đi trước mọi thứ nhỏ bé và vĩ đại, đó là lúc phát sinh mầm mống thi ca – cái đẹp. Nó vốn có trong toàn bộ thế giới (mọi công trình của Thượng Đế), kể cả và trước hết là trong Con Người " (vừa là chủ thể vừa là khách thể)
2. CẤU TRÚC MỸ HỌC THEO QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG .
(i) Đời sống thẩm mỹ gồm 3 phạm trù :
-Khách thể thẩm mỹ .
-Chủ thể thẩm mỹ .
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét
Cám ơn lời bình luận của các bạn .
Tôi sẽ xem và trả lời ngay khi có thể .
I will review and respond to your comments as soon as possible.,
Thank you .
Trần hồng Cơ .
Co.H.Tran
MMPC-VN
cohtran@mail.com
https://plus.google.com/+HongCoTranMMPC-VN/about