Thứ Sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013
THI HÀO TAGORE VIẾNG THĂM TÒA BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN, NĂM 1929
THIỆN MỘC LAN
Năm 1929, thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941) đáp
tàu Angers ghé thăm hòn ngọc Viện Đông từ ngày 21 đến 23 tháng 6 năm 1929. Báo
chí Sài Gòn thời đó có tường thuật về chuyến viếng thăm lịch sử này như sau:
" . . . Dân trong thành phố Sài Gòn cả Tây, Ta và người
Ấn Độ nghinh tiếp tiên sinh rất là trọng thể. Khi tàu cặp cầu, có quan Chánh
văn phòng trên phủ Thống Đốc thay mặt chính phủ và ông Béziat, đốc lý Sài
Gòn cùng ban ủy viên nghinh tiếp, đều lên tàu chào mừng tiên sinh.
Trong mấy ngày tiên sinh ghé qua đây, có đi thăm các nhà bảo
tàng, mấy ngôi chùa và các trường học. Tiên sinh có viếng trụ sở báo Phụ Nữ Tân
Văn. (1)
Kể lại buổi tiếp kiến thi hào, bà Nguyễn Đức Nhuận, chủ nhiệm
báo Phụ Nữ Tân Văn viết: "Sớm mai ngày chủ nhật 23 juin vừa rồi ông
Rabindranath Tagore có ghé viếng bổn báo và bổn Thương cuộc.
Nhân dịp này tôi mới được chiêm yết cái hình dung của nhà đại
thi hào; thì ra những bức ảnh đã đăng trong các báo xưa nay còn kém xa cái nét
tươi ở gương mặt, cái tinh thần ở đôi mắt, dường như có ánh hào quang sáng rực,
của con người có "tiên phong đạo cốt" ấy.
Trước tôi vẫn tưởng ông Ấn Độ này da đen như ông Gandhi, bây
giờ mới biết là mình lầm. Ông cao lớn người, tuổi gần 70 mà quắc thước lắm; nước
da trắng mịn và ửng đỏ, mũi cao, trán rộng, rõ là trán của một nhà tư tưởng,
bàn tay giống như bàn tay của các bà khuê các; ngón tròn mà trắng".
... Mới xem qua lối ăn mặc, thì ông Tagore mường tượng một bậc
lão thành đạo mạo An Nam. Trên đội một cái mũ nhung đen, dưới mặc cái áo trắng
dài và rộng; kiếng kẹp mũi, râu trắng dài; ảnh của ông chụp ngồi chung với các
nhà thân hào An Nam thật là hợp cách lắm.
Tiếng ông nói như tiếng đờn; tiếc là vì tôi không thể hầu
chuyện được, vì ông không biết tiếng ta và tiếng Pháp; còn chúng tôi không biết
tiếng Bengali và tiếng Anh. Tiếc lắm!
Rồi ông xem tới việc buôn bán của chúng tôi, có hỏi thăm
hàng hóa Bắc kỳ, chúng tôi trình cho ông xem, ông có mua một cái áo gấm bông bạc.
Chúng tôi có hiến cho ông một cây lãnh của hãng dệt Lê Phát Vĩnh ở Cầu Kho để
làm kỷ niệm.
Chúng tôi có trình quyển danh sách các nhà đọc giả báo Phụ Nữ
Tân Văn thời vị khách quý ấy có ký tên vào trang đầu, để cho chúng tôi được cái
kỷ niệm quý hóa của một bậc đại tư tưởng
Á Đông ta.
Chiều lại, ông còn sai người tới mua hai cái khăn đóng. Hỏi
thăm mới biết là ông có đặt may một cái áo dài An Nam, thợ làm suốt một ngày đã
xong. Thì ra thi hào Ấn ưng ý cái lối quốc phục của mình, cho nên sắm một bộ
y phục An Nam để mặc và làm kỷ niệm ..."(2)
Chú thích: (1) Phụ Nữ Tân Văn SỐ
9 NGÀY 27 THÁNG 6 - 1929 (2) Phụ Nữ Tân Văn SỐ
10 NGÀY 4 THÁNG 7 - 1929
Nguồn http://vuisongmoingay.blogspot.com/2013/11/thi-hao-tagore-vieng-tham-toa-bao-phu.html
Tagore Rabindranath রবীন্দ্রনাথ ঠাকুর
Đọc nhiều nhất
Thích nhất
Mới nhất
Rabindranath Tagore (1861-1941) là nhà thơ,
nhà văn, nhà viết kịch, nhạc sĩ và hoạ sĩ Ấn Độ, giải Nobel Văn học năm
1913. Là con thứ mười bốn của một điền chủ - nhà cải cách tôn giáo giàu
có. Ông đi học ở trường một thời gian ngắn; về sau học ở nhà với cha. 8
tuổi, R. Tagore nổi tiếng giỏi văn nhất vùng Bengal; 13 tuổi có thể
sáng tác nhạc, hoạ, đọc sách cổ bằng tiếng Phạn và dịch kịch
Shakespeare; 17 tuổi sang Anh du học; năm 1880, trở về ấn Độ, viết vở
nhạc kịch đầu tiên. Năm 1910 ra đời tiểu thuyết sáng giá nhất của R.
Tagore - Gora - ủng hộ tính nhẫn nại tôn giáo và chính trị. Năm 49 tuổi
R. Tagore xuất bản Gitanjali (theo tiếng Bengal có nghĩa là Lời dâng).
Thi phẩm này là lí do cho việc đề cử trao giải Nobel Văn học năm 1913,
được cả thế giới công nhận là kì công thứ hai của văn học …
Mùa hái quả (1916) - Fruit gathering
- Bài số 01
- Bài số 02
- Bài số 03
- Bài số 04
- Bài số 05
- Bài số 06
- Bài số 07
- Bài số 08
- Bài số 09
- Bài số 10
- Bài số 11
- Bài số 12
- Bài số 13
- Bài số 14
- Bài số 15
- Bài số 16
- Bài số 17
- Bài số 18
- Bài số 19
- Bài số 20
- Bài số 21
- Bài số 22
- Bài số 23
- Bài số 24
- Bài số 25
- Bài số 26
- Bài số 27
- Bài số 28
- Bài số 29
- Bài số 30
- Bài số 311
- Bài số 321
- Bài số 331
- Bài số 341
- Bài số 351
- Bài số 361
- Bài số 371
- Bài số 381
- Bài số 391
- Bài số 401
- Bài số 411
- Bài số 421
- Bài số 431
- Bài số 441
- Bài số 451
- Bài số 461
- Bài số 471
- Bài số 481
- Bài số 491
- Bài số 501
- Bài số 511
- Bài số 531
- Bài số 542
- Bài số 561
- Bài số 601
- Bài số 621
- Bài số 641
- Bài số 701
- Bài số 731
- Bài số 831
- Bài số 851
- Bài số 86 (Lễ tạ ơn)3
Người thoáng hiện - The fugitive
Người thoáng hiện - I - The fugitive - I
- Bài số 011
- Bài số 021
- Bài số 031
- Bài số 041
- Bài số 051
- Bài số 061
- Bài số 071
- Bài số 081
- Bài số 091
- Bài số 101
Dịch thuật - Những bài hát của Vaishnava
Người thoáng hiện - II - The fugitive - II
Người thoáng hiện - III - The fugitive - III
Những con chim bay lạc (1916) - Stray birds
- Bài số 0012
- Bài số 0021
- Bài số 0031
- Bài số 0041
- Bài số 0051
- Bài số 0061
- Bài số 0162
- Bài số 0312
- Bài số 0342
- Bài số 0582
- Bài số 0672
- Bài số 0782
- Bài số 0882
- Bài số 1012
- Bài số 1182
- Bài số 1232
- Bài số 1262
- Bài số 1602
- Bài số 1762
- Bài số 1912
- Bài số 2772
- Bài số 3223
- Bài số 3252
Quà tặng tình nhân - Lover's gift
- II: Hãy đi dạo trong vườn của anh2
- IV: Nàng ở gần tim tôi2
- V: Tôi vẫn muốn có thêm nữa3
- VIII: Hãy ghé tạm nơi đây1
- XIII: Đêm qua trong vườn3
- XVI: Nàng ở đây1
- XVIII: Đời em sẽ đầy lo âu2
- XIX: Sách có ghi1
- XXII: Tôi sẵn sàng hy sinh1
- XXVIII: Tôi nằm mơ thấy1
- XXVIII: Tôi mơ1
- XXXIX: Sau mắt tôi1
- XL: Một bức thư1
- XL: Từ những ngày niên thiếu1
- XLII: Có phải em chỉ là một bức tranh2
- XLIII: Lúc chết đi1
- XLIV: Thiên đường là đâu4
- XLVII: Đại lộ1
- XLVIII: Tôi đi trên đường cũ2
- LII: Sốt ruột, nóng lòng vì chờ đợi1
- LIV: Khi thời gian bắt đầu1
- LVI: Đêm tối thật cô đơn2
- LVIII: Tạo vật tụ tập rồi cười vang1
- LX: Xin người cầm lại món tiền1
Tâm tình hiến dâng (Người làm vườn) - The gardener
- Bài số 012
- Bài số 022
- Bài số 031
- Bài số 041
- Bài số 052
- Bài số 061
- Bài số 071
- Bài số 081
- Bài số 091
- Bài số 101
- Bài số 112
- Bài số 121
- Bài số 131
- Bài số 141
- Bài số 151
- Bài số 167
- Bài số 171
- Bài số 181
- Bài số 192
- Bài số 201
- Bài số 211
- Bài số 222
- Bài số 231
- Bài số 242
- Bài số 251
- Bài số 261
- Bài số 272
- Bài số 283
- Bài số 292
- Bài số 302
- Bài số 314
- Bài số 321
- Bài số 331
- Bài số 342
- Bài số 351
- Bài số 361
- Bài số 371
- Bài số 381
- Bài số 392
- Bài số 401
- Bài số 411
- Bài số 421
- Bài số 431
- Bài số 441
- Bài số 451
- Bài số 461
- Bài số 471
- Bài số 481
- Bài số 492
- Bài số 501
- Bài số 511
- Bài số 522
- Bài số 531
- Bài số 541
- Bài số 551
- Bài số 561
- Bài số 573
- Bài số 581
- Bài số 591
- Bài số 601
- Bài số 611
- Bài số 623
- Bài số 631
- Bài số 641
- Bài số 651
- Bài số 661
- Bài số 671
- Bài số 681
- Bài số 691
- Bài số 701
- Bài số 711
- Bài số 721
- Bài số 732
- Bài số 741
- Bài số 751
- Bài số 761
- Bài số 771
- Bài số 781
- Bài số 791
- Bài số 801
- Bài số 811
- Bài số 821
- Bài số 831
- Bài số 841
- Bài số 851
Thơ (1942) - Poems
Thơ dâng - Gitanjali: Song offerings
- Bài số 0013
- Bài số 0021
- Bài số 0033
- Bài số 0041
- Bài số 0051
- Bài số 0065
- Bài số 0071
- Bài số 0081
- Bài số 0091
- Bài số 0101
- Bài số 0112
- Bài số 0121
- Bài số 0131
- Bài số 0141
- Bài số 0151
- Bài số 0161
- Bài số 0171
- Bài số 0181
- Bài số 0191
- Bài số 0202
- Bài số 0211
- Bài số 0221
- Bài số 0232
- Bài số 0241
- Bài số 0251
- Bài số 0261
- Bài số 0271
- Bài số 0282
- Bài số 0292
- Bài số 0301
- Bài số 0312
- Bài số 0321
- Bài số 0331
- Bài số 0341
- Bài số 0352
- Bài số 0362
- Bài số 0371
- Bài số 0382
- Bài số 0391
- Bài số 0401
- Bài số 0411
- Bài số 0421
- Bài số 0431
- Bài số 0441
- Bài số 0451
- Bài số 0461
- Bài số 0471
- Bài số 0481
- Bài số 0491
- Bài số 0501
- Bài số 0511
- Bài số 0521
- Bài số 0531
- Bài số 0541
- Bài số 0551
- Bài số 0561
- Bài số 0571
- Bài số 0581
- Bài số 0591
- Bài số 0601
- Bài số 0611
- Bài số 0621
- Bài số 0631
- Bài số 0641
- Bài số 0651
- Bài số 0661
- Bài số 0671
- Bài số 0681
- Bài số 0691
- Bài số 0701
- Bài số 0711
- Bài số 0721
- Bài số 0731
- Bài số 0741
- Bài số 0751
- Bài số 0761
- Bài số 0771
- Bài số 0781
- Bài số 0791
- Bài số 0801
- Bài số 0811
- Bài số 0821
- Bài số 0831
- Bài số 0841
- Bài số 0851
- Bài số 0861
- Bài số 0871
- Bài số 0881
- Bài số 0891
- Bài số 0901
- Bài số 0911
- Bài số 0921
- Bài số 0931
- Bài số 0941
- Bài số 0951
- Bài số 0961
- Bài số 0971
- Bài số 0981
- Bài số 0991
- Bài số 1001
- Bài số 1012
- Bài số 1021
- Bài số 1031
Trăng non - The crescent moon
- Đất của người đi đày2
- Đồ chơi2
- Bài hát của cha1
- Bản hợp đồng cuối cùng2
- Bờ bên kia1
- Cây Banyan2
- Cảm tình1
- Cảnh tượng ít người biết2
- Chúc phúc2
- Hoa Chăm-pa2
- Kết thúc2
- Khuynh hướng1
- Lời gọi2
- Lời phỉ báng2
- Lớn hơn2
- Mây và sóng 7
- Món quà2
- Mười hai giờ2
- Ngày mưa2
- Người đưa thư xấu xa2
- Người hùng2
- Người lớn bé nhỏ1
- Người phán xử1
- Người thuỷ thủ2
- Nhà thiên văn2
- Những đoá hoa nhài đầu tiên3
- Sự thông cảm1
- Tác giả3
- Thiên thần thơ trẻ1
- Thuyền giấy4
- Thương nhân2
- Trường hoa2
- Xứ thần tiên2
- Căn nhà4
- Trên bờ biển1
- Cội nguồn3
- Cung cách của bé2
- Người ăn cắp giấc ngủ1
- Buổi sơ khai1
- Thế giới của bé2
- Bao giờ và vì sao1
Vượt biển - Crossing
- Bài số 11
- Bài số 21
- Bài số 31
- Bài số 41
- Bài số 51
- Bài số 61
- Bài số 71
- Bài số 81
- Bài số 91
- Bài số 101
- Bài số 111
- Bài số 121
- Bài số 131
- Bài số 141
- Bài số 151
- Bài số 161
- Bài số 171
- Bài số 181
- Bài số 191
- Bài số 201
- Bài số 211
- Bài số 221
- Bài số 231
- Bài số 241
- Bài số 251
- Bài số 261
- Bài số 271
- Bài số 281
- Bài số 291
- Bài số 301
- Bài số 311
- Bài số 321
- Bài số 331
- Bài số 341
- Bài số 351
- Bài số 361
- Bài số 371
- Bài số 381
- Bài số 391
- Bài số 401
- Bài số 411
- Bài số 421
- Bài số 431
- Bài số 441
- Bài số 451
- Bài số 461
- Bài số 471
- Bài số 481
- Bài số 491
- Bài số 501
- Bài số 511
- Bài số 521
- Bài số 531
- Bài số 541
- Bài số 551
- Bài số 561
- Bài số 571
- Bài số 581
- Bài số 591
- Bài số 601
- Bài số 611
- Bài số 621
- Bài số 631
- Bài số 641
- Bài số 651
- Bài số 661
- Bài số 671
- Bài số 681
- Bài số 691
- Bài số 701
- Bài số 711
- Bài số 721
- Bài số 731
- Bài số 741
- Bài số 751
- Bài số 761
- Bài số 771
- Bài số 781
-------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đời không gì vĩ đại bằng con người. Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ.
A.Hamillton
Vì vui riêng, người đã làm tôi bất tận. Thân này thuyền nhỏ mong manh đã bao lần người tát cạn rồi lại đổ đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi.
Trả lờiXóaXác này cây sậy khẳng khiu, người đã mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, và phả vào trong giai điệu mới mẻ đời đời.
Khi tay người bất tử âu yếm vuốt ve, tim tôi ngập tràn vui sướng, thốt nên lời không sao tả xiết.
Tặng vật người ban vô biên vô tận, nhưng để đón xin, tôi chỉ có hai tay bé nhỏ vô cùng. Thời gian lớp lớp đi qua, người vẫn chửa ngừng đổ rót, song lòng tôi thì hãy còn vơi.
Đỗ Khánh Hoan dịch .