GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN .
Chương 2-
PHẦN 4 .
Phương pháp toán tử vi phân ngược .
Ví dụ minh họa .
Giải phương trình vi phân bằng Maple .
Bài tập thực hành .
Loạt bài sau đây giới thiệu về phương trình vi phân một cách tổng quan , các khái niệm cơ bản và phương pháp giải được trình bày tinh giản dễ hiểu . Bạn đọc có thể sử dụng các phần mềm hoặc công cụ online trích dẫn chi tiết trong bài viết này để hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu . Ngoài ra tác giả cũng sẽ đề cập đến những ví dụ minh họa cụ thể , các mô hình thực tế có ứng dụng trong lĩnh vực phương trình vi phân .
Trần hồng Cơ .
30/12/2012 .
****************************************************************************
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 3.0 United States License.
1. Phương pháp toán tử vi phân ngược .
1.1 Ký hiệu .
Đạo hàm cấp k theo biến x của hàm số y ( khả vi liên tục đến cấp k ) được ký hiệu
Khi đó ta nói D là toán tử vi phân .
1.2 Tính chất .
1.3 Công thức .
Dưới đây là các công thức toán tử vi phân , rất thường được áp dụng cho việc tìm nghiệm phương trình .
1.3.1 Toán tử vi phân và hàm mũ .
Với P(t) là đa thức theo biến t với các hệ số hằng , khi thay t bằng toán tử vi phân D ta có
Liên hệ giữa toán tử vi phân và hàm mũ .
1.3.2 Toán tử vi phân ngược .
* Xét phương trình vi phân viết dạng toán tử
** Toán tử vi phân ngược cấp k
1.3.3 Toán tử vi phân ngược và hàm mũ .
* Xét phương trình vi phân viết dạng toán tử
** Liên hệ giữa toán tử vi phân ngược và hàm mũ .
2. Ví dụ minh họa .
2.1 Phép tính trên toán tử vi phân và toán tử vi phân ngược .
Lời giải .
1.
Kiểm tra bằng Maple
2.
Xét phương trình vi phân cấp n hệ số hằng có dạng
Để giải phương trình cấp cao này ta thực hiện 2 bước .
Bước 1 . Giải phương trình cấp cao thuần nhất
1. Tác động toán tử vi phân ngược cho 2 vế phương trình ( dùng khai triển Taylor cho biểu thức toán tử vi phân ngược ) nhận dạng các hàm cơ sở .
2. Khi có được hệ cơ sở ta biểu diễn yR qua các hàm cơ sở với các hệ số chưa biết thay vào phương trình vi phân rồi dùng phương pháp hệ số bất định .
Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình là
yTQ = yR + yTN
Ví dụ . Giải các phương trình vi phân sau
3. Giải phương trình vi phân bằng Maple .
3.1 Các lệnh cơ bản giải phương trình vi phân .
Khai thác gói công cụ
>with(DEtools):
a . Giải phương trình vi phân .
Cấu trúc lệnh .
>dsolve(ODE) ;
>dsolve(ODE,y(x),options) ;
>dsolve({ODE,ICs},y(x),options) ;
+ODE : phương trình vi phân thường
+y(x) : biểu thức biến phụ thuộc .
+ICs : điều kiện ban đầu ( tìm nghiệm riêng ) dạng
y(xo) = yo , D(y)(xo) = y1 , D(D(y))(xo) = y2 ...
+options : tùy chọn cho nghiệm ở dạng explicit ( hiển ) , implicit ( ẩn ) , numerics ( số ) , series ( chuỗi ) , useInt ( tích phân ) ...
+alias : bí danh cho biểu thức biến phụ thuộc y(x) .
Ví dụ 1.
Để xem biểu thức giải tích ta dùng lệnh
>value( ) ;
Tìm nghiệm chuỗi của phương trình vi phân
Tìm nghiệm bằng phép biến đổi Laplace
b . Giải xấp xỉ phương trình vi phân .
Câú trúc lệnh .
>dsolve({ODE,init},vars,numeric) ;
>dsolve({ODE,init},vars,numeric,options) ;
+ODE : phương trình vi phân thường
+vars : biểu thức các biến .
+init : điều kiện ban đầu dạng
y(xo) = yo , D(y)(xo) = y1 , D(D(y))(xo) = y2 ...
+options : tùy chọn cho phương pháp xấp xỉ như method =rkf45 ( Runge-Kutta cấp 4 ) , method =dverk78 , method =classical , method =taylorseries , method =gear , method =mgear , method =lsode , method =ck45 , method =rosenbrock , method = bvp , ...
( Trong Maple version 14 các tùy chọn gồm có : rkf45, ck45, rosenbrock, bvp, rkf45_dae, ck45_dae, rosenbrock_dae, dverk78, lsode, gear, taylorseries, mebdfi, classical)
Tìm giá trị của y tại x = 0.1 ta nhập lệnh dsol(0.1)
hoặc cho tùy chọn Array([ , , ]) vào lệnh dsolve
Xem tiếp :
http://cohtran-toan-don-gian.blogspot.com/2013/01/gioi-thieu-ve-phuong-trinh-vi-phan.html
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 3.0 United States License.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.
Pure mathematics is, in its way, the poetry of logical ideas.
Albert Einstein .
Computing Education for the 21st Century (CE21) [ http://www.nsf.gov/funding/pgm_summ.jsp?pims_id=503582&WT.mc_id=USNSF_39&WT.mc_ev=click ]
Trả lờiXóaFull Proposal Deadline Date: March 13, 2013
Program Guidelines: NSF 12-609
The Computing Education for the 21st Century (CE21) program aims to build a robust computing research community, a computationally competent 21st century workforce, and a computationally empowered citizenry. In this undertaking, there are three interrelated challenges: the significant underproduction of degrees needed for the computing and computing-related workforce, the longstanding underrepresentation of many segments of our population, and the lack of a presence of computing in universities ...
More at http://www.nsf.gov/funding/pgm_summ.jsp?pims_id=503582&WT.mc_id=USNSF_39&WT.mc_ev=click
This is an NSF Upcoming Due Dates item.
Dear Co Hong Tran (Member No: 101454),
Trả lờiXóaCFP: The World Congress on Engineering WCE 2013
From: International Association of Engineers (IAENG)
Draft Paper Submission Deadline: 6 March, 2013
Camera-Ready papers & Registration Deadline: 31 March, 2013
WCE 2013: London, U.K., 3-5 July, 2013
http://www.iaeng.org/WCE2013
cont'
Trả lờiXóaSubmission:
WCE 2013 is now accepting manuscript submissions. Prospective authors
are invited
to submit their draft paper in full paper (any appropriate style) to
WCE{at}iaeng.org. The submitted file can be in MS Word format,
PS format, or PDF formats.
The first page of the draft paper should include:
(1) Title of the paper;
(2) Name, affiliation and e-mail address for each author;
(3) A maximum of 5 keywords of the paper.
Also, the name of the conference that the paper is being submitted to
should
be stated in the email.
It is our target that the reviewing process and the result notification
for
each submitted manuscript can be completed within one month from its
submission.
The reviewing process is to ensure the quality of the accepted papers in
the
WCE congress.
More details about the WCE 2013 can be found at:
http://www.iaeng.org/WCE2013/index.html
More details about the International Association of Engineers, and
the IAENG International Journal of Computer Science, and
the IAENG International Journal of Applied Mathematics can be found at:
http://www.iaeng.org/about_IAENG.html
http://www.iaeng.org/IJCS/index.html
http://www.iaeng.org/IJAM/index.html
http://www.engineeringletters.com