Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Hiển thị các bài đăng có nhãn physics. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn physics. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 3 tháng 11, 2015

ỨNG DỤNG TOÁN HỌC VÀO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU BĂNG BIỂN .

ỨNG DỤNG TOÁN HỌC VÀO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU BĂNG BIỂN .

Toán học gia Kenneth M. Golden với chuyên đề nghiên cứu băng biển
Khám phá :

http://www.nsf.gov/news/mmg/media/images/ken_golden_video_f.jpg

Đưa toán học vào nghiên cứu băng biển

Quỹ tài trợ NSF -  Kenneth M. Golden , Đại học Utah với những nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu biết tốt hơn về sự thay đổi băng biển

Xem video



Ngày 04 tháng 11 năm 2015

Nhà hải dương học, các nhà sinh học biển và địa chất học là những nhà khoa học phổ biến nhất liên quan đến nghiên cứu những thay đổi trong băng biển. Nhưng trong những ngày này,  có thể là một nhà toán học cũng đang tham gia khoan lõi băng ở Nam Cực.

Với 17 chuyến du hành đến Bắc Cực và Nam Cực , Kenneth M. Golden toán học gia , nghiên cứu tại Đại học Utah , đã có cơ hội hiểu rõ hơn về phương diện toán học đối với những gì diễn ra bên trong các lớp dày của biển trong những vùng đó.


Hiểu biết về băng biển và cách ứng xử có thể thúc đẩy nghiên cứu trên một phạm vi rộng của các ngành khoa học . Ví dụ, nó có thể giúp các nhà khoa học dự đoán băng biển sẽ tan chảy nhanh như thế nào , tác động của thu hẹp băng ở các vùng cực trên hệ thống khí hậu trái đất, hoặc dẫn đến việc nghiên cứu để thu được các vật liệu composite tốt hơn dựa vào cấu trúc của băng biển. Và đó mới chỉ là khởi đầu.

Nghiên cứu về sự nứt vỡ băng biển .


"Băng biển là một hệ thống rất phức tạp," Golden cho biết . Bản thân Kenneth M. Golden là người đã nghiên cứu nó tận mắt kể từ chuyến thám hiểm đầu tiên của ông tới Nam Cực vào năm 1980. "Khi bạn đi xuống đó, bạn sẽ thấy cách thức băng biển tương tác với các đại dương, kể cả cách thức nó tương tác với sóng , với không khí ".

Những tương tác giữa các băng biển và môi trường của nó làm thay đổi băng và cách ứng xử. Đó là bởi vì băng biển, mặc dù nó dường như là rắn, thực sự là một vật liệu composite, được tạo thành từ nhiều thành phần.

Băng biển hình cột , là loại phổ biến ở Bắc Cực, được tạo thành từ tinh thể nước đá tinh khiết hướng theo chiều dọc, ép chặt vào nhau, có những túi nhỏ nước muối lắp đầy những ngóc ngách và khe hở của chúng  với kích thước nhỏ hơn milimet .

   Thớ băng cột (Columnar-grained) S2  được tìm thấy qua sự đông đặc đơn hướng :                                                       
a) nước ngọt      b) của  nước biển Bắc cực.
     
Nguồn  https://engineering.dartmouth.edu/icelab/s2ice.html

Băng biển hình hạt , thường được tìm thấy ở Nam Cực, là nguyên chất hơn và gần dạng hạt hơn về cấu trúc, nhưng có cấu tạo tương tự như các tinh thể nước đá và nước muối.

Bức ảnh này cho thấy băng hạt tẩm với một lớp liên tục của các băng chồng (các tinh thể lớn có màu) được hình thành bởi sự xâm nhập của nước tan chảy từ tuyết .
Với sự hỗ trợ từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), Kenneth M. Golden đã nghiên cứu vật liệu composite và kết cấu băng biển từ năm 1984, khi ông làm nghiên cứu sau tiến sĩ  Khoa học Toán học NSF ở Rutgers. Ông nói rằng những bài học mà các nhà nghiên cứu tìm hiểu từ các cấu trúc và hành vi của băng biển có thể dẫn đến một sự hiểu biết tốt hơn về công nghệ cao, sinh học, các vật liệu composite quan trọng. Ví dụ, ông nói, " phương thức theo dõi bệnh loãng xương ở xương người, mà hóa ra là vô cùng gần gũi với cấu trúc băng biển."

Victor Roytburd, Giám đốc Bộ phận Khoa học Toán học NSF gọi công việc của Golden như là "một ví dụ điển hình của ứng dụng toán học để hiểu biết được các hiện tượng tự nhiên phức tạp." Các định luật vật lý cơ bản chi phối "cuộc sống của băng" trong công trình của Kenneth M. Golden là khá rõ ràng, nhưng sự hiểu biết những tương tác phức tạp giữa băng biển và môi trường của nó đòi hỏi phải thâm nhập nghiên cứu về hệ thống cấp bậc của những hiện tượng , Roytburd nói .
 Ảnh :
http://www.nsf.gov/mps/dms/gallery.jsp

"Xét đến vai trò của các quy luật mà toán học sử dụng như một ngôn ngữ phổ quát thống nhất các khoa học tự nhiên, thật không phải là đáng ngạc nhiên rằng toán học và ứng dụng của nó đóng vai trò rất quan trọng và cơ bản trong rất nhiều lĩnh vực," ông nói. "Công trình của Ken Golden đã đóng góp những thấu hiểu vô giá cho sự hiểu biết và có lẽ giải quyết cả về sự sống và phát triển của băng biển."

Cuộc sống bên trong và  ngoài băng biển .

Khi hỏi Ken Golden để tổng hợp lại các điều hấp dẫn nhất về băng biển và ông trả lời : sự thấm thấu - đấy là sự chuyển động của nước lên và xuống thông qua các vi cấu trúc phức tạp của lớp băng. Thấm thấu , ông nói, là điều cần thiết cho sức khỏe của các khối băng.

Một sơ đồ cho thấy độ dày của băng biển và các quy luật của lớp tuyết bao phủ
Nguồn :  http://blogs.nasa.gov/icebridge/tag/cryovex/

Các nhà nghiên cứu tin rằng gần 25 phần trăm của băng ở Nam cực được tạo ra khi nước lũ tràn bề mặt. Phần lớn nước xuyên qua các vi cấu trúc xốp nằm bên dưới băng , và đông đặc tạo thành những gì được gọi là "tuyết băng."
Sự thấm thấu cũng mang lại chất dinh dưỡng quan trọng từ đại dương, giúp duy trì loài tảo sống trong nước muối bên trong băng. Tảo bên trong băng biển có vẻ như cô lập từ các hệ sinh thái biển lớn, nhưng đó không chỉ là trường hợp thuần túy như vậy .

 Nhà sinh thái học biển Craig Aumack thuộc Đại học Columbia nghiên cứu phương thức loài tảo sống trong băng biển ngoài khơi bờ biển của Barrow, Alaska, liên kết với các hệ sinh thái biển xung quanh. Tảo bắt đầu nở khi nhiệt độ ấm áp trong mùa xuân, ông nói.

AumackCraig_150X225.jpg
Craig Aumack
Regular Limited-term Assistant Professor
PhD, University of Alabama at Birmingham

Nguồn  :  http://cosm.georgiasouthern.edu/biology/craig-aumack/

"Sau đó, khi tuyết tan chảy hoàn toàn và tảo bắt đầu nhận được rất nhiều và rất nhiều ánh sáng, lớp tảo này di chuyển xuống phía đáy băng và cuối cùng rời khỏi băng để trôi vào cột nước." Đó là nơi mà chúng trở thành thức ăn cho các loài sinh vật ăn tảo , lần lượt, đóng góp vào sự chu trình thực phẩm lớn trong đại dương.
Loài tảo sống ở băng đã tạo cho mình sự tồn tại bấp bênh bên trong băng biển, và chúng dựa vào sự thấm thấu để có thực phẩm. Nhưng có hay không sự thấm chất lỏng xuyên qua băng phụ thuộc vào sự cân bằng về nhiệt độ và độ mặn tự có trong nước đá . Nghiêng lệch sự cân bằng này bằng cách này hay cách khác , và sự thấm thấu sẽ không xảy ra.

Những rủi ro của lĩnh vực nghiên cứu toán học .

Nghiên cứu lĩnh vực về các băng biển đã chứng tỏ nhiều  rủi ro hơn so với các loại thu thập dữ liệu. Ken Golden và các đồng nghiệp của ông đã phải đối mặt với các mối đe dọa tự nhiên, từ các vết nứt đe dọa tính mạng trong băng biển cho đến các vấn đề thiết bị máy móc.  ( Xem Ken Golden và đồng nghiệp của ông đối phó với mối nguy hiểm trên băng  www.nsf.gov/discoveries/disc_videos.jsp?cntn_id=136523&media_id=79690  )


Năm 1998, Ken Golden đã phải ngồi suốt trên máy cắt băng Aurora Australis , khoảng 12 giờ để tham gia một cuộc hành trình vào bên trong rìa băng Nam Cực, sau khi có báo động cháy nổ. Một đám cháy lan ra trong phòng máy và những ngọn lửa bắt đầu vượt khỏi vòng kiểm soát . Sự giúp đỡ gần nhất mà ông duy nhất có được là thời gian trôi đi, không có gì ngoài nước và băng đá suốt hằng dặm đường .

"Bạn trôi tuột xuống dưới đó", Ken nói, "và bạn đang phải vượt lên chính bạn."

Phải mất hằng giờ căng thẳng thần kinh , nhưng các nhân viên trong đoàn du hành cuối cùng cũng kiểm soát được hỏa hoạn và không có ai bị thương tích.

"Chúng tôi cơ bản đã ở đó trong năm ngày," Golden nói. "Hai ngày đầu tiên không có điện, không có nhà vệ sinh hoặc bất cứ điều gì đại loại như thế."


Chia sẻ tinh thần thám hiểm

Ở trường đại học, Golden làm việc với sinh viên hết sức say mê với băng biển vùng cực và các vấn đề khoa học mà nó đặt ra . Công trình nghiên cứu của ông, từ việc mô tả một lõi băng khoan dài hằng mét đến việc tổ chức các chuyến đi nghiên cứu đến những vùng cực, đã thu hút sinh viên từ khắp các ngành như kỹ thuật cơ khí, công nghệ sinh học, kỹ thuật điện, vật lý và hóa học. Các nghiên cứu của băng biển, Golden nói, chính là ở mối quan hệ của nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.


"Tôi nghĩ rằng cuối cùng những gì chúng tôi thực sự yêu thích làm việc là mang lại thêm nhiều người tham gia vào toán học và chỉ ra rằng toán học thực sự là hệ điều hành của khoa học và kỹ thuật," ông nói.

- Amina Khan, (703) 292-8791 akhan@associates.nsf.gov

Investigators Kenneth Golden

Related Institutions/Organizations University of Utah

Related Programs Applied Mathematics
Arctic Natural Sciences
Mathematical Sciences Infrastructure Program

Related Awards #1413454 Homogenization for Sea Ice
#0940249 Collaborative Research: Mathematics and Climate Change Research Network

Total Grants $847,727
Related WebsitesKen Golden website, University of Utah: http://www.math.utah.edu/~golden/



 -------------------------------------------------------------------------------------------

Trần hồng Cơ

Biên dịch
03/11/2015

Nguồn :

http://www.nsf.gov/discoveries/disc_summ.jsp?cntn_id=136523&WT.mc_id=USNSF_1
http://cosm.georgiasouthern.edu/biology/craig-aumack/
http://blogs.nasa.gov/icebridge/tag/cryovex/
http://www.nsf.gov/mps/dms/gallery.jsphttps://engineering.dartmouth.edu/icelab/s2ice.html



-------------------------------------------------------------------------------------------

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người.

Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ.

A.Hamillton

Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015

BẢN GIAO HƯỞNG DANG DỞ CỦA ALBERT EINSTEIN .


BẢN GIAO HƯỞNG DANG DỞ CỦA ALBERT EINSTEIN .

Lắng nghe giai điệu không-thời gian




Tác giả
Marcia Bartusiak



Một thế hệ các đài quan sát mới  hiện đang được hoàn thành trên toàn thế giới, sẽ cung cấp cho các nhà thiên văn không chỉ là một cửa sổ nhìn vào vũ trụ, mà còn là một cảm giác hoàn toàn mới lạ mà với điều ấy có thể khám phá và trải nghiệm các tầng trời phía trên chúng ta. Thay vì thu thập những sóng ánh sáng hoặc sóng vô tuyến, những dụng cụ hiện đại sẽ cho phép các nhà thiên văn cuối cùng sẽ đặt tay mình lên trên các cấu trúc không-thời gian và cảm nhận được nhịp điệu rất đẹp của vũ trụ.

Những dao động trong không -thời gian hoặc sóng hấp dẫn -là những dự báo gần đây của lý thuyết tổng quát Einstein vẫn chưa được quan sát trực tiếp. Chúng là những bản giao hưởng dở dang của ông , hiện vẫn đang chờ đợi gần một thế kỷ để được lắng nghe .Cuối cùng khi chúng đã tiết lộ bản thân cho các nhà thiên văn, chúng ta sẽ lần đầu tiên có thể nghe đến các tai nạn chập chỏa từ các vụ nổ sao, hòa hợp trong các nhịp đập định kỳ từ các pulsar quay tít , lắng nghe những tiếng líu lo mở rộng từ việc sáp nhập hai lỗ đen, và thu nhận được những tiếng vọng còn sót lại từ những cú xóc mạnh của bản thân vụ nổ Big Bang.

Khi Einstein đưa ra thuyết tương đối tổng quát vào năm 1915, đó được xem là một thành tích có tính chất khái niệm rất quan trọng. Einstein trở nên cực kỳ nổi tiếng. Nhưng, theo Marcia Bartusiak , một khi các nhà khoa học xác nhận những điều khả dĩ của lý thuyết này, vốn đã đưa ra những thí nghiệm ít ỏi còn thiếu sót vào thời điểm đó, thuyết tương đối đã trở thành " một sự tò mò cực lớn về lý thuyết" .

Ngày nay , sau nhiều thập kỷ tiến bộ về công nghệ, thuyết tương đối tổng quát đang được thử nghiệm với độ chính xác chưa từng có. Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Các vệ tinh được cả khách du lịch và binh sĩ trong quân đội sử dụng để xác định vị trí của họ , đòi hỏi phải liên tục điều chỉnh các khái niệm chính xác của Einstein. Trong khi đó, "kính viễn vọng" dựa trên sóng  hấp dẫn đầu tiên -bao gồm các cơ sở LIGO (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory - giao thoa kế laser quan sát sóng hấp dẫn)- dần sắp trở nên hiện thực.

Trong bản giao hưởng dở dang này của Einstein, tác giả Bartusiak nắm được sự phấn khích giống như hai đài quan sát sóng hấp dẫn ở bang Louisiana và Washington, cũng như những người khác đang nghiên cứu ở Italy, Đức , Nhật Bản và các nhà vật lý học đã bắt đầu tăng tốc công việc của mình để khảo sát các chấn động từ ​​lâu được dự đoán trong không-thời gian.

Từng chương một , Bartusiak lần lượt đưa ra những ẩn dụ âm nhạc của mình trong việc truy tìm những câu chuyện về thuyết tương đối tổng quát, từ lúc "Maestro-Nhạc trưởng" Einstein đi vào vật lý, xuyên qua "Bản luân vũ ánh sáng vì sao -Starlight Waltz" của các ngôi sao neutron tự xoắn không-thời gian xung quanh mình, cho đến những hợp âm "mâu thuẫn " của sự tranh cãi khi các nhà vật lý đang đấu tranh để có được đài quan sát hoàn toàn mới của họ đã được phê duyệt, đến "Chương kết - Finale" như một nỗ lực toàn cầu trong việc nghiên cứu thiên văn sóng hấp dẫn .


Trần hồng Cơ
Biên dịch
Nguồn  :  http://www.nap.edu/catalog/9821/einsteins-unfinished-symphony-listening-to-the-sounds-of-space-time


------------------------------------------------------------------------------------------- 

Trên đời không gì vĩ đại bằng con người. Trong con người không gì vĩ đại bằng trí tuệ. 

A.Hamillton

Thứ Sáu, 27 tháng 3, 2015

VẬT LÝ TỔNG QUAN Chương 1. CƠ HỌC . 1.1 ĐỘNG HỌC . 1.1.8 Động học và phép toán vi tích phân


Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 3.0 United States License.

VẬT LÝ TỔNG QUAN 

Chương 1. CƠ HỌC .

1.1  ĐỘNG HỌC .

1.1.8   Động học và phép toán vi tích phân    







Khi gia tốc là hằng số  

Phương trình chuyển động thứ 1.

Phép tính vi tích phân là một chủ đề toán học cao cấp và khá phức tạp , nhưng khi trích xuất các ý tưởng để thu được những phương trình chuyển động thì công việc này lại đơn giản hơn nhiều. Theo định nghĩa, gia tốc là đạo hàm cấp một của vận tốc theo thời gian.

$a = \frac{dv}{dt}$ ,

và trong bối cảnh này chúng ta sẽ xét đến trường hợp đặc biệt : khi gia tốc là hằng số . Thay vì đạo hàm vận tốc để tìm gia tốc , chúng ta sẽ tích phân gia tốc để tìm vận tốc. Điều này mang lại cho chúng ta phương trình vận tốc-thời gian.
Hãy xem các bước tính sau đây

$a = \frac{dv}{dt}$

$dv = a.dt$

$\int_{v_{0}}^{v}dv=\int_{t_{0}}^{t}adt$

$v-v_{0}=a(t-t_{0})=a.\Delta t$

Hay   $v=v_{0}+a.\Delta t$  đây chính là phương trình chuyển động thứ nhất

Khi  $t_{0} = 0 $  ta có    $v=v_{0}+a. t$


Phương trình chuyển động thứ 2.

Một lần nữa, theo định nghĩa, vận tốc là đạo hàm cấp một của dịch chuyển theo thời gian. Thay vì đạo hàm dịch chuyển để tìm vận tốc, ta tích phân vận tốc để tìm dịch chuyển .

$v = \frac{dx}{dt}$

$dx = v.dt = (v_{0}+at) dt $

$\int_{x_{0}}^{x}dx=\int_{t_{0}}^{t}(v_{0}+at) dt $

$x-x_{0}=v_{0}(t-t_{0})+1/2 a.(t-t_{0})^2$

Hay   $x=x_{0}+v_{0}\Delta t + 1/2 a.\Delta t^2$  đây chính là phương trình chuyển động thứ hai

Khi  $t_{0} = 0 $  ta có   $x=x_{0}+v_{0} t + 1/2 a. t^2$



Phương trình chuyển động thứ 3.

Quan hệ giữa vận tốc và dịch chuyển sẽ được tìm từ vi phân của vận tốc $v$ theo biến dịch chuyển $x$  .

Ta có  $\frac{dv}{dx}=\frac{dv}{dt}.\frac{dt}{dx}=a.\frac{1}{v}$

$v.dv=a.dx$

$\int_{v}^{v_{0}}v.dv = \int_{x}^{x_{0}}a.dx$

Hay $½ . (v^2-v_{0}^2)= a.(x-x_{0})$

Phương trình chuyển động thứ ba tìm được là

$2.a.(x - x_{0}) = v^2 - v_{0}^2$


Câu hỏi

1. Phương trình dịch chuyển của vật thể chuyển động theo thời gian t trong khoảng từ 0 đến 8 s  như sau
$ x = t^3 - 12.t^2 + 30.t $
Trong đó x có đơn vị là m .
Hãy tính :
a. Vận tốc của vật thể .
b. Gia tốc của vật thể .
c. Vận tốc cực đại và cực tiểu .
d.Thời gian vật chuyển động ngược hướng .
e.Thời gian đối tượng quay trở lại vị trí bắt đầu của nó
f. Vận tốc trung bình của đối tượng
g.Tốc độ trung bình của đối tượng

Lời giải
Đồ thị dịch chuyển-thời gian


a. b.  Vận tốc của vật thể :  $v = dx/dt = 3t^2 - 24t + 30  (m/s)$
         Gia  tốc của vật thể :  $a = dv/dt = 6t - 24t  (m/s^2) $

c. Vận tốc cực đại và cực tiểu .
Từ biểu thức vận tốc  $v = dx/dt = 3t^2 - 24t + 30  (m/s)$  đây là hàm số bậc hai , giải phương trình đạo hàm của vận tốc bằng 0 . Ta có
$v'(t) = 6t - 24 = 0 $
$ t = 4 $
Lập bảng biến thiên của hàm $v(t)$
Từ bảng này ta nhận được
Vận tốc cực đại  :  $v_{MAX} = 30 (m/s)$
Vận tốc cực tiểu :  $v_{MIN} = -18 (m/s)$

d.Thời gian vật chuyển động ngược hướng .
Hướng chuyển động phụ thuộc vào dấu của vận tốc . Ta lập bảng xét dấu  và khảo sát đồ thị vận tốc $v(t)$
Thời gian vật chuyển động ngược hướng :  $ t \in [1.55 , 6.45] $

e.Thời gian đối tượng quay trở lại vị trí bắt đầu của nó .
Vị trí ban đầu của vật thể tại $t=0$ là $x(0)=0$
Tìm thời gian trở về vị trí bắt đầu nghĩa là giải phương trình  $x(t)=x(0)=0$

$ t^3 - 12.t^2 + 30.t =0$

$t = 0 $ ; $ t = 6 - \sqrt{6} \approx{3.55}$ (nhận)  ;  $t = 6 + \sqrt{6} \approx{8.45}$ (loại)

f. Vận tốc trung bình của đối tượng

$\bar{v}=\frac{x(t)-x(t_{0})}{t-t_{0}}$  vì thời gian tính từ 0 đến 8 (s) nên

$\bar{v}=\frac{x(8)-x(0)}{8-0} = \frac{8^3-12.8^2+30.8 - 0}{8-0}= -2 (m/s)$


g.Tốc độ trung bình của đối tượng

Trên khoảng $t \in [0,1.55]$ : khoảng cách vật đi được là  $\Delta S_{1}= x(1.55)-x(0) = 21.39$

Trên khoảng $t \in [1.55 , 6.45]$ : khoảng cách vật đi được là  $\Delta S_{2}= x(6.45)-x(1.55) = -37.39-21.39 = -58,78 $

Trên khoảng $t \in [6.45 , 8]$ : khoảng cách vật đi được là  $\Delta S_{3}= x(8)-x(6.45) = -16 -(-58.78) = 42.78$

Tổng khoảng cách là $\Delta S =\Delta S_{1} + |\Delta S_{2}| + \Delta S_{3} = 21.39 + 58,78 +42.78 = 122,95 (m)$

Tốc độ trung bình của đối tượng :  $\bar{V} = \Delta S/ \Delta t  =  122,95 / 10  = 15,37 (m/s)$





Trần hồng Cơ 
Biên soạn 
Ngày 25/11/2014



Nguồn :
1. http://tap.iop.org/mechanics/kinematics/index.html
2. http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/HFrame.html
3. http://physics.info/
4. http://www.onlinephys.com/index.html
5. http://www.stmary.ws/highschool/physics/home/notes/kinematics/
6. http://physics.tutorcircle.com/



Xem tiếp 
http://cohtran-toan-don-gian.blogspot.com/2014/11/vat-ly-tong-quan-chuong-1-co-hoc-11-ong_29.html


  Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 3.0 United States License.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Người có học biết mình ngu dốt.
The learned man knows that he is ignorant.

 Victor Hugo.

Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

CÁC KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ .


CÁC KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ  .



Most of the best schools or colleges, in the world are sharing their classroom recorded video lectures through youtube. Some of theses courses are not just video lectures but has assignments, slides, quizzes as well. Universities include MIT, Yale, NPTEL, UC Berkeley, Stanford, McGill and many more. Lecture videos from individuals like Salman Khan of Khan academy , Patrick Dixon are also included. I have made an attempt to collect, organize them subject wise as  Maths, Physics & Chemistry, Computer ScienceElectronics & Electrical Engg, Computer Networks, Signals and SystemsBusiness & ManagementEconomicsMechanical EnggCivil EnggPhilosophy & PhysiologyAstronomyAnatomy & PhysiologyBiology & Medical SciencesHistory & Law,Languages & LiteratureAll other Courses

Maths, Physics & Chemistry


Computer Science


Electronics & Electrical Engineering


Computer Networking, Signals and Systems


Business & Management


Economics


Mechanical Engineering


Civil Engineering


Philosophy & Psychology


Anatomy & Physiology


Astronomy & Aerospace


Biology & Medical Science


History & Law


Languages and Literature


Other Courses

Find more college courses from other universities.

Related Posts

  1. How to Download YouTube Playlist (Video Guide)

-------------------------------------------------------------------------------------------



NPTEL, funded by Indian Govt, jointly initiated  by all seven premier IIT’s and IISc Bangalore. These Indian prestigious institutes have been hugely successful in nurturing the young Indians talent. Students from these institutes are leading many of the major multinational corporations.
NPTEL provides course-ware in the form of video lectures and web courses. There are more than 350+ Video Courses, more than 12000 video lectures across 10 subjects. Most of these courses consists 40 videos and 1 hour duration each. You can also get course completion certification for some of the courses. They also started providing course completion certificates for few of the courses.  You can also access them on YouTube and their official website.



350+ NPTEL Courses, 12000+ Video Lectures

We will start with most sought after computer science, electronics, electrical engineering and so on…

Computer Science

  1. Artificial Intelligence, Prof. Anupam Basu, IIT Kharagpur
  2. Artificial Intelligence II, Prof. P.Dasgupta, IIT Kharagpur
  3. Artificial Intelligence III, Prof. Deepak Khemani, IIT Madras
  4. Biometrics, Prof. Phalguni Gupta, IIT Kanpur
  5. C Programming and Data Structures, Prof. P.P.Chakraborty, IIT Kharagpur
  6. Compiler Design, Prof. Y.N.Srikant, IISc Bangalore
  7. Computational Geometry, Prof. Sandeep Sen, IIT Delhi
  8. Computer Algorithms, Prof. Shashank K. Mehta, IIT Kanpur
  9. Computer Architecture, Prof. Anshul Kumar, IIT Delhi
  10. Computer Graphics, Prof. Sukhendu Das, IIT Madras
  11. Computer Organization, Prof. S. Raman, IIT Madras
  12. Cryptography and Network Security, Prof. Debdeep Mukhopadhyay, IIT Kharagpur
  13. Data Structures And Algorithms, Prof. Naveen Garg, IIT Delhi
  14. Database Design, Prof. D. Janaki Ram, IIT Madras
  15. Database Management System, Prof. D.Janakiram, IIT Madras
  16. Design and Analysis of Algorithms, Prof. Abhiram G Ranade, IIT Bombay
  17. Digital Computer Organization, Prof. P.K. Biswas, IIT Kharagpur
  18. Digital Systems Design, Prof. D. Roychoudhury, IIT Kharagpur
  19. Discrete Mathematical Structures, Prof. Kamala Krithivasan, IIT Madras
  20. Graph Theory, Prof. L. Sunil Chandran, IISc Bangalore
  21. High Performance Computer Architecture, Prof. Ajit Pal, IIT Kharagpur
  22. High Performance Computing, Prof. Matthew Jacob, IISc Bangalore
  23. Internet Technologies, Prof. I. Sengupta, IIT Kharagpur
  24. Internet Technology, Prof. Indranil Sengupta, IIT Kharagpur
  25. Introduction to Computer Graphics, Prof. Prem Kalra, IIT Delhi
  26. Introduction To Problem Solving, Programming, Prof. Deepak Gupta, IIT Kanpur
  27. Logic for Computer Science, Prof. S. Arun Kumar, IIT Delhi
  28. Logic for CS, Prof. S. Arun Kumar, IIT Delhi
  29. Natural Language Processing, Prof. Pushpak Bhattacharyya, IIT Bombay
  30. Numerical Analysis and Computer Programming, Prof. P. B. Sunil Kumar, IIT Madras
  31. Numerical Methods and Programing, Prof. P.B.Sunil Kumar, IIT Madras
  32. Numerical Optimization, Prof. Shirish K. Shevade, IISc Bangalore
  33. Parallel Algorithm, Prof. Phalguni Gupta, IIT Kanpur
  34. Parallel Computing, Prof. Subodh Kumar, IIT Delhi
  35. Performance Evaluation of Computer Systems, Prof. Krishna Moorthy Sivalingam, IIT Madras
  36. Principles of Engineering System Design, Prof. T Asokan, IIT Madras
  37. Principles of Programming Languages, Prof. S. Arun Kumar, IIT Madras
  38. Software Engineering, Prof. Rushikesh K Joshi, IIT Bombay
  39. Systems Analysis and Design, Prof. V Rajaraman, IISc Bangalore
  40. Theory of Computation I, Prof. Kamala Krithivasan, IIT Madras

Electronics & Communication

  1. Active Filter Design, Prof. Shanthi Pavan, IIT Madras
  2. Adaptive Signal Processing, Prof. Mrityunjoy Chakraborty, IIT Kharagpur
  3. Advanced Digital Signal Processing, Prof. V. M. Gadre, IIT Bombay
  4. Advanced Optical Communication, Prof. R.K.Shevgaonkar, IIT Bombay
  5. Analog IC Design, Prof. Nagendra Krishnapura, IIT Madras
  6. Analog VLSI and CAD, Prof. Pallab Dasgupta, IIT Kharagpur
  7. Basic Electronics, Prof. Chitralekha Mahanta, IIT Guwahati
  8. Basic Electronics and Lab, Prof. T.S. Natarajan, IIT Madras
  9. Circuits for Analog System Design, Prof. M.K. Gunasekaran, IISc Bangalore
  10. Coding Theory, Prof. Andrew Thangaraj, IIT Madras
  11. Communication Engineering, Prof. Surendra Prasad, IIT Delhi
  12. Design Verification and Test of Digital VLSI Circuit, Prof. Jatindra Kumar Deka, IIT Guwahati
  13. Digital Communication, Prof. Bikash Kumar Dey, IIT Bombay
  14. Digital Image Processing (IIT Kharagpur), Prof. P.K. Biswas, IIT Kharagpur
  15. Digital Integrated Circuits (IITMadras), Prof. Amitava Dasgupta, IIT Madras
  16. Digital Signal Processing (IIT Delhi), Prof. S.C. Dutta Roy, IIT Delhi
  17. Digital Voice and Picture Communication, Prof. Sabyasachi Sengupta, IIT Kharagpur
  18. Electronic Design and Automation, Prof. I.Sengupta, IIT Kharagpur
  19. Electronics for Analog Signal Processing I, Prof. K.Radhakrishna Rao, IIT Madras
  20. Electronics for Analog Signal Processing II, Prof. K.Radhakrishna Rao, IIT Madras
  21. Estimation of Signals and Systems, Prof. S. Mukhopadhyay, IIT Kharagpur
  22. High Speed Devices and Circuits, Prof. K.N.Bhat, IIT Madras
  23. Low Power VLSI Circuits and Systems, Prof. Ajit Pal, IIT Kharagpur
  24. MEMS and Microsystems, Prof. Santiram Kal, IIT Kharagpur
  25. Microprocessors and Microcontrollers, Prof. Ajit Pal, IIT Kharagpur
  26. Networks and Systems, Prof. V.G.K.Murti, IIT Madras
  27. Neural Networks and Applications, Prof. S.Sengupta, IIT Kharagpur
  28. Pattern Recognition, Prof. P.S. Sastry, IISc Bangalore
  29. Real Time Systems, Prof. Rajib Mall, IIT Kharagpur
  30. RF Integrated Circuits, Prof. Shouribrata Chatterjee, IIT Delhi
  31. Semiconductor Device Modeling, Prof. S. Karmalkar, IIT Madras
  32. Solid State Devices (IIT Madras), Prof. S. Karmalkar, IIT Madras
  33. Transmission Lines and EM Waves, Prof. R.K. Shevgaonkar, IIT Bombay
  34. VLSI Broadband Communication Circuits, Prof. Nagendra Krishnapura, IIT Madras
  35. VLSI Circuits, Prof. S.Srinivasan, IIT Madras
  36. VLSI Data Conversion Circuits, Prof. Shanthi Pavan, IIT Madras
  37. VLSI Device Modeling(Circuits and Systems), Prof. SK.Lahiri, IIT Kharagpur
  38. VLSI Technology, Prof. Dr. Nandita Dasgupta, IIT Madras
  39. VLSI Technology I, Prof. S.Kal, IIT Kharagpur
  40. Wireless Communication, Prof. Ranjan Bose, IIT Delhi

Computer Networking

  1. Broadband Networks: Concepts and Technology, Prof. Abhay Karandikar, IIT Bombay
  2. Computer Networks, Prof. Sujoy Ghosh, IIT Kharagpur
  3. Data Communication, Prof. Ajit Pal, IIT Kharagpur

Aerospace & Astronomy

  1. Acoustic Instabilities in Aerospace Propulsion, Prof. R.I. Sujith, IIT Madras
  2. Advanced Control System Design, Prof. Radhakant Padhi, IISc Bangalore
  3. Aero elasticity, Prof. C. Venkatesan, IIT Kanpur
  4. Flight Dynamics II (Stability), Prof. Nandan Kumar Sinha, IIT Madras
  5. Foundation of Scientific Computing, Prof. T.K.Sengupta, IIT Kharagpur
  6. Gas Dynamics, Prof. T.M. Muruganandam, IIT Madras
  7. High Speed Aero Dynamics, Prof. K.P. Sinhamahapatra, IIT Kharagpur
  8. Introduction to Aerodynamics, Prof. K.P. Sinhamahapatra, IIT Kharagpur
  9. Introduction to Aerospace Propulsion, Prof. Bhaskar Roy, IIT Bombay
  10. Introduction to Helicopter Aerodynamics and Dynamics, Prof. C. Venkatesan, IIT Kanpur
  11. Jet Aircraft Propulsion, Prof. Bhaskar Roy, IIT Bombay
  12. Optimal Control, Guidance and Estimation, Prof. Radhakant Padhi, IISc Bangalore
  13. Space Flight Mechanics, Prof. Manoranjan Sinha, IIT Kharagpur
  14. Turbomachinery Aerodynamics, Prof. Bhaskar Roy, IIT Bombay

Bio-Technology

  1. Analytical Technologies in Biotechnology, Prof. Ashwani K Sharma, IIT Roorkee
  2. BioChemistry, Prof. S.Dasgupta, IIT Kharagpur
  3. Biomathematics, Prof. Ranjith Padinhateeri, IIT Bombay
  4. Downstream Processing, Prof. Mukesh Doble, IIT Madras
  5. Enzyme Science and Engineering, Prof. Subhash Chand, IIT Delhi
  6. Thermodynamics, Prof. G.K. Suraishkumar, IIT Madras

Business, Management & Entrepreneurship

  1. Applied Multivariate Statistical Modeling, Prof. J Maiti, IIT Kharagpur
  2. Concept of Management and Evolution of Management thought, Prof. K.B. Akhilesh, IISc Bangalore
  3. Econometric Modelling, Prof. Rudra P. Pradhan, IIT Kharagpur
  4. Human Resource Management, Prof. Kalyan Chakravarti, IIT Kharagpur
  5. Infrastructure Finance, Prof. A. Thillai Rajan, IIT Madras
  6. International Business Communication, Prof. A. Malic, IIT Kharagpur
  7. Management Information System, Prof. Biswajit Mahanty, IIT Kharagpur
  8. Management Science, Prof. Anuradha Sharma, IIT Delhi
  9. Managerial Economics, Prof. Trupti Mishra, IIT Bombay
  10. Manufacturing Systems Management, Prof. G. Srinivasan, IIT Madras
  11. Operations and Supply Chain Management, Prof. G. Srinivasan, IIT Madras
  12. Organisation Management, Prof. Vinayshil Gautam, IIT Delhi
  13. Organisation of Engineering Systems and Human Resources Management, Prof. Vinayshil Gautam, IIT Delhi
  14. Security Analysis and Portfolio Management, Prof. J. Mahakud, IIT Kharagpur
  15. Six Sigma, Prof. T. P. Bagchi, IIT Kharagpur
  16. Strategic Management, Prof. R. Srinivasan, IISc Bangalore
  17. Strategic Management I, Prof. K.Chakravarti, IIT Kharagpur
  18. Strategic Marketing Contemporary Issues, Prof. Jayanta Chatterjee, IIT Kanpur

Mathematics (maths)

  1. A Basic Course in Real Analysis, Prof. P.D. Srivastava, IIT Kharagpur
  2. Advanced Engineering Mathematics, Prof. P. Panigrahi, IIT Kharagpur
  3. Advanced Matrix Theory, Prof. Vittal Rao, IISc Bangalore
  4. Applied Multivariate Analysis, Prof. Amit Mitra, IIT Kanpur
  5. Calculus of Variations and Integral Equations, Prof. D. Bahuguna, IIT Kanpur
  6. Complex Analysis, Prof. P. A. S. Sree Krishna, IIT Guwahati
  7. Computational Techniques, Prof. Niket Kaisare, IIT Madras
  8. Discrete Structures, Prof. Kamala Krithivasan, IIT Madras
  9. Elementary Numerical Analysis, Prof. Rekha P. Kulkarni, IIT Bombay
  10. Foundations of Optimization, Prof. Joydeep Dutta, IIT Kanpur
  11. Functional Analysis, Prof. P.D. Srivastava, IIT Kharagpur
  12. Linear programming and Extensions, Prof. Prabha Sharma, IIT Kanpur
  13. Mathematical Logic, Prof. Arindama Singh, IIT Madras
  14. Mathematics I, Prof. Swagato K. Ray, IIT Kanpur
  15. Mathematics II, Prof. Sunita Gakkhar, IIT Roorkee
  16. Mathematics III, Prof. P.N. Agrawal, IIT Roorkee
  17. Measure and Integration, Prof. Inder K Rana, IIT Bombay
  18. Numerical Methods and Computation, Prof. S.R.K.Iyengar, IIT Delhi
  19. Probability and Random Processes, Prof. Mrityunjoy Chakraborty, IIT Kharagpur
  20. Probability and Statistics, Prof. Somesh Kumar, IIT Kharagpur
  21. Real Analysis I, Prof. S.H. Kulkarni, IIT Madras
  22. Regression Analysis, Prof. Soumen Maity, IIT Kharagpur

Physics & Chemistry

  1. Advance Analytical Course, Prof. Padma Vankar, IIT Kanpur
  2. Applied Mechanics, Prof. R.K.Mittal, IIT Delhi
  3. Biochemical Engineering, Prof. Rintu Banerjee, IIT Kharagpur
  4. Chemical Reaction Engineering, Prof. Jayant Modak, IISc Bangalore
  5. Classical Field Theory, Prof. Suresh Govindarajan, IIT Madras
  6. Classical Physics, Prof. V.Balakrishnan, IIT Madras
  7. Electromagnetic Theory, Prof. D.K. Ghosh, IIT Bombay
  8. Electronics I, Prof. D.C. Dube, IIT Delhi
  9. Engineering Chemistry I, Prof. Mangala Sunder, IIT Madras
  10. Engineering Physics II, Prof. V. Ravishankar, IIT Kanpur
  11. Eukaryotic Gene Expression, Prof. P N RANGARAJAN, IISc Bangalore
  12. Fundamentals of Transport Processes, Prof. V. Kumaran, IISc Bangalore
  13. Heat Transfer, Prof. Aloke Kumar Ghosal, IIT Guwahati
  14. Heterocyclic Chemistry, Prof. D.R. Mal, IIT Kharagpur
  15. Heterogeneous Catalysis and Catalytic Processes, Prof. K.K. Pant, IIT Delhi
  16. Instability and Patterning of Thin Polymer Films, Prof. Rabibrata Mukherjee, IIT Kharagpur
  17. Introduction to Organometallic Chemistry, Prof. A.G. Samuelson, IISc Bangalore
  18. Introductory Quantum Chemistry, Prof. K.L. Sebastian, IISc Bangalore
  19. Mass Transfer, Prof. Nishith Verma, IIT Kanpur
  20. Mathematics for Chemistry, Prof. Madhav Ranganathan, IIT Kanpur
  21. Microscale Transport Processes, Prof. Sunando DasGupta, IIT Kharagpur
  22. Modern Instrumental Methods of Analysis, Prof. J.R. Mudakavi, IISc Bangalore
  23. Multiphase Flow, Prof. P.K. Das, IIT Kharagpur
  24. Novel Separation Processes, Prof. Sirshendu De, IIT Kharagpur
  25. Nuclear Physics Fundamentals and Application, Prof. H.C.Verma, IIT Kanpur
  26. Organic Photochemistry and Pericyclic Reactions, Prof. N.D. Pradeep Singh, IIT Kanpur
  27. Particle Characterization, Prof. R. Nagarajan, IIT Madras
  28. Physics I: Oscillations and Waves, Prof. S. Bharadwaj, IIT Kharagpur
  29. Plantwide Control of Chemical Processes, Prof. Nitin Kaistha, IIT Kanpur
  30. Plasma Physics: Fundamentals and Applications, Prof. V.K. Tripathi, IIT Delhi
  31. Polymer Chemistry, Prof. D. Dhara, IIT Kharagpur
  32. Process Control and Instrumentation, Prof. A.K.Jana, IIT Kharagpur
  33. Process Design Decisions and Project Economics, Prof. V. S. Moholkar, IIT Guwahati
  34. Quantum Electronics, Prof. K. Thyagarajan, IIT Delhi
  35. Quantum Field Theory, Prof. Prasanta Tripathy, IIT Madras
  36. Quantum Mechanics and Applications, Prof. Ajoy Ghatak, IIT Delhi
  37. Quantum Mechanics I, Prof. S. Lakshmi Bala, IIT Madras
  38. Quantum Physics, Prof. V.Balakrishnan, IIT Madras
  39. Rate Processes, Prof. M.Halder, IIT Kharagpur
  40. Relativistic Quantum Mechanics, Prof. Apoorva D Patel, IISc Bangalore
  41. Semiconductor Optoelectronics, Prof. M. R. Shenoy, IIT Delhi
  42. Special Topics in Atomic Physics, Prof. P.C. Deshmukh, IIT Madras
  43. Special Topics in Classical Mechanics, Prof. P.C. Deshmukh, IIT Madras

Civil Engineering

  1. Advanced Foundation Engineering, Prof. Kousik Deb, IIT Kharagpur
  2. Advanced Hydraulics, Prof. Suresh A Kartha, IIT Guwahati
  3. Advanced Hydrology, Prof. Ashu Jain, IIT Kanpur
  4. Advanced Structural Analysis, Prof. Devdas Menon, IIT Madras
  5. Building Materials and Construction, Prof. B. Bhattacharjee, IIT Delhi
  6. Concrete Technology, Prof. B. Bhattacharjee, IIT Delhi
  7. Design of Reinforced Concrete Structures, Prof. N. Dhang, IIT Kharagpur
  8. Design Of Steel Structures, Prof. Damodar Maity, IIT Guwahati
  9. Engineering Geology, Prof. Debasis Roy, IIT Kharagpur
  10. Environmental Air Pollution, Prof. Mukesh Sharma, IIT Kanpur
  11. Finite Element Analysis I, Prof. B.N. Rao, IIT Madras
  12. Fluid Mechanics, Prof. T.I.Eldho, IIT Bombay
  13. Foundation Engineering, Prof. N.K.Samadhiya, IIT Roorkee
  14. Geosynthetics and Reinforced Soil Structures, Prof. K. Rajagopal, IIT Madras
  15. Geosynthetics Engineering : In Theory and Practice, Prof. J. N. Mandal, IIT Bombay
  16. Geotechnical Measuements and Explorations, Prof. Nihar Ranjan Patra, IIT Kanpur
  17. Hydraulics, Prof. Arup Kumar Sarma, IIT Guwahati
  18. Introduction to Transportation Engineering, Prof. Bhargab Maitra, IIT Kharagpur
  19. Mechanics of Solids, Prof. M.S.Siva Kumar, IIT Madras
  20. Modern Surveying Techniques, Prof. S.K.Ghosh, IIT Roorkee
  21. Numerical Methods in Civil Engineering, Prof. Arghya Deb, IIT Kharagpur
  22. Performance of Marine Vehicles At Sea, Prof. S. C. Misra, IIT Kharagpur
  23. Prestressed Concrete Structures, Prof. A.K.Sengupta, IIT Madras
  24. Probability Methods in Civil Engineering, Prof. Rajib Maity, IIT Kharagpur
  25. Soil Dynamics, Prof. Deepankar Choudhury, IIT Bombay
  26. Soil Mechanics, Prof. B.V.S. Viswanadham, IIT Bombay
  27. Stochastic Hydrology, Prof. P. P. Mujumdar, IISc Bangalore
  28. Stochastic Structural Dynamics, Prof. C.S. Manohar, IISc Bangalore
  29. Strength of Materials, Prof. S.K.Bhattacharyya, IIT Kharagpur
  30. Structural Analysis II, Prof. P. Banerjee, IIT Bombay
  31. Structural Dynamics, Prof. P. Banerji, IIT Bombay
  32. Surveying, Prof. Bharat Lohani, IIT Kanpur
  33. Transportation Engineering II, Prof. Rajat Rastogi, IIT Roorkee
  34. Urban transportation planning, Prof. V. Thamizh Arasan, IIT Madras
  35. Water and Wastewater Engineering, Prof. B. S. Murty, IIT Madras
  36. Water Resources Engineering, Prof. Rajesh Srivastava, IIT Kanpur
  37. Water Resources Systems:Modeling Techniques and Analysis, Prof. P.P. Mujumdar, IISc Bangalore
  38. Watershed Management, Prof. T.I. Eldho, IIT Bombay

Electrical Engineering

  1. Advanced 3G and 4G Wireless Mobile Communications, Prof. Aditya K. Jagannatham, IIT Kanpur
  2. Advanced Electric Drives, Prof. S.P. Das, IIT Kanpur
  3. An Introduction to Electronics System Packaging, Prof. G.V. Mahesh, IISc Bangalore
  4. Analog ICs, Prof. K. Radhakrishna Rao, IIT Madras
  5. Analog Integrated Circuit Design, Prof. Nagendra Krishnapur, IIT Madras
  6. Basic Electrical Technology, Prof. L.Umanand, IISc Bangalore
  7. Basic Electronics I, Prof. R. V. Raja Kumar, IIT Kharagpur
  8. Chaos, Fractals and Dynamical Systems, Prof. S.Banerjee, IIT Kharagpur
  9. Circuit Theory, Prof. S.C.Dutta Roy, IIT Delhi
  10. Control Engineering, Prof. S.D.Agashe, IIT Bombay
  11. Control Engineering I, Prof. Madan Gopal, IIT Delhi
  12. Digital Circuits and Systems, Prof. S. Srinivasan, IIT Madras
  13. Digital Signal Processing (IITKharagpur), Prof. T.K.Basu, IIT Kharagpur
  14. Dynamics of Physical System, Prof. Soumitro Banerjee, IIT Kharagpur
  15. Electrical Machines – I, Prof. Debaprasad Kastha, IIT Kharagpur
  16. Electromagnetic Fields, Prof. Harishankar Ramachandran, IIT Madras
  17. Embedded Systems, Prof. Santanu Chaudhary, IIT Delhi
  18. Energy Resources and Technology, Prof. S.Banerjee, IIT Kharagpur
  19. Error Correcting Codes, Prof. P. Vijay Kumar, IISc Bangalore
  20. High Voltage DC Transmission, Prof. S.N.Singh, IIT Kanpur
  21. Illumination Engineering, Prof. N.K.Kishore, IIT Kharagpur
  22. Industrial Automation and Control, Prof. S. Mukhopadhyay, IIT Kharagpur
  23. Industrial Drives and Power Electronics, Prof. K.Gopakumar, IISc Bangalore
  24. Industrial Instrumentation, Prof. Alok Barua, IIT Kharagpur
  25. Information Theory and Coding, Prof. S.N.Merchant, IIT Bombay
  26. Intelligent Systems and Control, Prof. Laxmidhar Behera, IIT Kanpur
  27. Introduction to Finite Element Method, Prof. R. Krishnakumar, IIT Madras
  28. MATLAB, Prof. Routray, IIT Kharagpur
  29. Micro and Smart Systems, Prof. K.N. Bhat, IISc Bangalore
  30. Networks Signals and Systems, Prof. T.K.Basu, IIT Kharagpur
  31. Optimal Control, Prof. Goshaidas Ray, IIT Kharagpur
  32. Power Electronics, Prof. B.G. Fernandes, IIT Bombay
  33. Power System Dynamics, Prof. M.L.Kothari, IIT Delhi
  34. Power System Dynamics and Control, Prof. A.M. Kulkarni, IIT Bombay
  35. Power System Generation Transmission and Distribution, Prof. D.P.Kothari, IIT Delhi
  36. Power System Operations and Control, Prof. S.N.Singh, IIT Kanpur
  37. Power Systems Analysis, Prof. A.K. Sinha, IIT Kharagpur
  38. Power Systems Operation and Control, Prof. S.N.Singh, IIT Kanpur
  39. Pulse width Modulation for Power Electronic Converters, Prof. G. Narayanan, IISc Bangalore
  40. Switched Mode Power Conversion, Prof. V. Ramanarayanan, IISc Bangalore

Mechanical Engineering

  1. Advanced Finite Elements Analysis, Prof. R.Krishnakumar, IIT Madras
  2. Advanced Gas Dynamics, Prof. Rinku Mukherjee, IIT Madras
  3. Advanced Machining Processes, Prof. Vijay K. Jain, IIT Kanpur
  4. Advanced Manufacturing Processes, Prof. A.K. Sharma, IIT Roorkee
  5. Advanced Operations Research, Prof. G.Srinivasan, IIT Madras
  6. Advanced Strength of Materials, Prof. S.K. Maiti, IIT Bombay
  7. An Introduction to Explosions and Explosion Safety, Prof. K. Ramamurthi, IIT Madras
  8. Applied Thermodynamics for Marine Systems, Prof. P.K.Das, IIT Kharagpur
  9. Basic Thermodynamics, Prof. S.K. Som, IIT Kharagpur
  10. Biomicroelectromechanical systems, Prof. Shantanu Bhattacharya, IIT Kanpur
  11. Computational Fluid Dynamics, Prof. Suman Chakraborty, IIT Kharagpur
  12. Computer Aided Design and Manufacturing, Prof. Anoop Chawla, IIT Delhi
  13. Computer Aided Engineering Design, Prof. Anupam Saxena, IIT Kanpur
  14. Conduction and Radiation, Prof. C.Balaji, IIT Madras
  15. Convective Heat and Mass Transfer, Prof. A.W. Date, IIT Bombay
  16. Cryogenic Engineering, Prof. M.D. Atrey, IIT Bombay
  17. Design and Optimization of Energy Systems, Prof. C. Balaji, IIT Madras
  18. Design of Machine Elements I, Prof. G. Chakraborty, IIT Kharagpur
  19. Dynamics of Machines, Prof. Amitabha Ghosh, IIT Kanpur
  20. Engineering Fracture Mechanics, Prof. K. Ramesh, IIT Madras
  21. Engineering Mechanics, Prof. Manoj K Harbola, IIT Kanpur
  22. Engineering Mechanics ( IIT Guwahati), Prof. G.Saravana Kumar, IIT Guwahati
  23. Experimental Stress Analysis, Prof. K.Ramesh, IIT Madras
  24. Finite Element Method, Prof. C.S. Upadhyay, IIT Kanpur
  25. Fluid Mechanics III, Prof. V. Shankar, IIT Kanpur
  26. Fundamentals of Operations Research, Prof. G. Srinivasan, IIT Madras
  27. Heat and Mass Transfer, Prof. U.N. Gaitonde, IIT Bombay
  28. Industrial Engineering, Prof. Pradeep Kumar, IIT Roorkee
  29. Kinematics of Machines, Prof. Ashok K Mallik, IIT Kanpur
  30. Manufacturing Processes I, Prof. D.K. Dwivedi, IIT Roorkee
  31. Manufacturing Processes II, Prof. A.K. Chattopadhyay, IIT Kharagpur
  32. Material Science, Prof. S.K. Gupta, IIT Delhi
  33. Mathematical Methods in Engineering and Science, Prof. Bhaskar Dasgupta, IIT Kanpur
  34. Mechanical Measurements and Metrology, Prof. S. P. Venkateshan, IIT Madras
  35. Mechanical Vibrations, Prof. S.K.Dwivedy, IIT Guwahati
  36. Nonlinear Vibration, Prof. S.K. Dwivedy, IIT Guwahati
  37. Principles of Mechanical Measurements, Prof. R. Raman, IIT Madras
  38. Project and Production Management, Prof. Arun Kanda, IIT Delhi
  39. Refrigeration and Air Conditioning, Prof. R.C. Arora, IIT Kharagpur
  40. Robotics, Prof. C. Amarnath, IIT Bombay
  41. Rocket Propulsion, Prof. K. Ramamurthi, IIT Madras
  42. Strength of Materials, Prof. S.P.Harsha, IIT Roorkee
  43. Techonology of Surface Coating, Prof. A.K. Chattopadhyay, IIT Kharagpur
  44. Theory and Practice of Rotor Dynamics, Prof. Rajiv Tiwari, IIT Guwahati
  45. Tribology, Prof. Harish Hirani, IIT Delhi
  46. Welding Engineering, Prof. D.K. Dwivedi, IIT Roorkee

Metallurgy and Material Science

  1. Advanced ceramics for strategic applications, Prof. H.S. Maiti, IIT Kharagpur
  2. Advanced Materials and Processes, Prof. B.S. Murty, IIT Kharagpur
  3. Advanced Metallurgical Thermodynamics, Prof. B.S. Murty, IIT Madras
  4. Electroceramics, Prof. Electroceramics, IIT Kanpur
  5. Fuels Refractory and Furnaces, Prof. S. C. Koria, IIT Kanpur
  6. Introduction to Biomaterials, Prof. Bikramjit Basu, IIT Kanpur
  7. Materials and Energy Balance, Prof. Satish Ch. Koria, IIT Kanpur
  8. Non-ferrous Extractive Metallurgy, Prof. H.S. Ray, IIT Kharagpur
  9. Optoelectronic Materials and Devices, Prof. Monica Katiyar, IIT Kanpur
  10. Physics of Materials, Prof. Prathap Haridoss, IIT Madras
  11. Principles of Physical Metallurgy, Prof. R.N. Ghosh, IIT Kharagpur
  12. Processing of Semiconducting Materials, Prof. Pallab Banerji, IIT Kharagpur
  13. Science and Technology of Polymers, Prof. B.Adhikari, IIT Kharagpur
  14. Steel Making, Prof. S.C.Koria, IIT Kanpur
  15. Structure of Materials, Prof. Sandeep Sangal, IIT Kanpur

Ocean Engineering

  1. Coastal Engineering, Prof. V. Sundar, IIT Madras
  2. Dynamics of Ocean Structures, Prof. Srinivasan Chandrasekaran, IIT Madras
  3. Elements of Ocean Engineering, Prof. Ashoke Bhar, IIT Kharagpur
  4. Foundation for Offshore Structures, Prof. S. Nallayarasu, IIT Madras
  5. Health,Safety and Environmental Management in Petroleum and Offshore Engineering, Prof. Srinivasan Chandrasekaran, IIT Madras
  6. Hydrostatics and Stability, Prof. Hari V. Warrior, IIT Kharagpur
  7. Marine Construction and Welding, Prof. N.R.Mandal, IIT Kharagpur
  8. Marine Hydrodynamics, Prof. Trilochan Sahoo, IIT Kharagpur
  9. Port and Harbour Structures, Prof. R. Sundaravadivelu, IIT Madras
  10. Seakeeping and Manoeuvring, Prof. Debabrata Sen, IIT Kharagpur
  11. Ship Resistance and Propulsion, Prof. V. Anantha Subramanian, IIT Madras
  12. Strength and Vibration of Marine Structures, Prof. A.H. Sheikh, IIT Kharagpur
  13. Wave Hydrodynamics, Prof. V. Sundar, IIT Madras

Other Subjects like Economics, Literature etc..

  1. Contemporary Issues in Philosophy of Mind and Cognition, Prof. Ranjan K.Panda, IIT Bombay
  2. Contemporary Literature, Prof. Aysha Iqbal Viswamohan, IIT Madras
  3. Ergonomics for beginners Industrial design, Prof. Debkumar Chakrabarti, IIT Guwahati
  4. Ergonomics for beginners: Industrial design perspective, Prof. Debkumar Chakrabarti, IIT Guwahati
  5. Fundamentals of Environmental Pollution and Control, Prof. Jayanta Bhattacharya, IIT Kharagpur
  6. Game Theory and Economics, Prof. Debarshi Das, IIT Guwahati
  7. History of Economic Theory, Prof. Shivakumar, IIT Madras
  8. Introduction to Film Studies, Prof. Aysha Iqbal Viswamoha, IIT Madras
  9. Introductory Sociology, Prof. A.K. Sharma, IIT Kanpur
  10. Macro Economics, Prof. Surajit Sinha, IIT Kanpur
  11. Money and Banking, Prof. Surajit Sinha, IIT Kanpur
  12. Natural Dyes, Prof. Padma Vanker, IIT Kanpur
  13. Population and Society, Prof. A. K. Sharma, IIT Kanpur
  14. Radiation Heat Transfer, Prof. J. Srinivasan, IISc Bangalore
  15. The monsoon and its variability, Prof. Sulochana Gadgil, IISc Bangalore
  16. Theory of Yarn Structures, Prof. Bohuslev Neckar, IIT Delhi
  17. Understanding Creativity and Creative Writing, Prof. Neelima Talwar, IIT Bombay
  18. Vehicle Dynamics, Prof. R.Krishnakumar, IIT Madras
    1. ------------------------------------------------------------------------------------------
     Người có học biết mình ngu dốt. The learned man knows that he is ignorant. Victor Hugo.

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran