Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Thứ Bảy, 18 tháng 10, 2014

Hiểu vật lý trong 60 giây - Bài 6 . Pha trộn neutrino



Hiểu vật lý trong 60 giây - Bài 6 . Pha trộn neutrino 



Lời nói đầu .


Tạp chí Symmetry trình bày rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong Vật lý hiện đại với những ý tưởng , bài viết , công trình lý thuyết lẫn thực nghiệm của tập thể các nhà khoa học hàng đầu hiện nay trên thế giới . Chuyên mục " Hiểu biết Vật lý trong 60 giây " tổng hợp một số bài viết ngắn gọn , súc tích và đầy tính đột phá trong việc giải thích các cơ chế vật lý nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận những thông tin mới mẻ . Tác giả của những bài viết này hiện đang công tác tại các Trung tâm nghiên cứu , Viện Khoa học và các trường Đại học danh tiếng nên nguồn thông tin luôn được cập nhật thường xuyên .
 Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc .




Trần hồng Cơ .
Tham khảo - Trích lược .
Ngày 05/05/2014.


 ------------------------------------------------------------------------------------------- 


Neutrino Mixing

Minh họa : Sandbox Studio


Pha trộn neutrino   


Sóng mô tả một số hiện tượng bất thường nhất trong thế giới tự nhiên . Sóng có thể đơn giản ví dụ như là - âm thanh của một cây sáo chơi một nốt đơn duy nhất nào đó hoặc có thể là một chuỗi nốt phức tạp ,  một hợp âm , đó là sự kết hợp của nhiều sóng âm thanh.




Hãy lắng nghe hai cây sáo chơi cùng một nốt , một cây sáo hơi lạc . Bạn sẽ nghe thấy một hiệu ứng "wah-wah-wah"  khi âm thanh đến và đi, bởi vì âm thanh mà bạn nghe được là một hỗn hợp của các sóng hơi khác nhau từ hai cây sáo gây nhiễu lẫn nhau.




Sóng cũng chi phối các đặc tính của neutrino khi chúng bay trong không gian. Sự giao thoa giữa những con sóng tạo ra nhịp đều đặn , giống như các nốt kết hợp của các cây sáo. Chúng ta phát hiện kết quả "wah-wah-wah"  cũng tương tự như vậy trong tính chất của neutrino khi xuất hiện và biến mất. Ví dụ, khi neutrino tương tác với vật chất chúng sản sinh các loại hạt cụ thể khác.






Chúng ta có thể nắm bắt được các neutrino tại một thời điểm , và quan sát sự kiện nó sẽ tương tác để tạo ra một electron .  Sau đó, các neutrino cũng có thể tương tác theo một kiểu nào đấy để tạo ra một hạt khác .
" Sự pha trộn Neutrino " mô tả các hỗn hợp ban đầu của các sóng tạo ra hiệu ứng dao động này.





01/05/2005
Theo  Janet Conrad, Columbia University .


+++++++++++++++++++++++++++

Nguồn :
1. http://www.symmetrymagazine.org/article/may-2005/explain-it-in-60-seconds
2. http://cerncourier.com/cws/article/cern/31840
3. http://physics.aps.org/articles/v5/67
4. http://www.hap-astroparticle.org/185.php
5. https://briankoberlein.com/2014/10/05/mixing/


Trần hồng Cơ
Tham khảo - Trích lược .
Ngày 16/10/2014 .



 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết . 

 David Hilbert .

Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Hiểu vật lý trong 60 giây - Bài 5 . Máy va chạm LHC .



Hiểu vật lý trong 60 giây - Bài 5 . Máy va chạm LHC 



Lời nói đầu .


Tạp chí Symmetry trình bày rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong Vật lý hiện đại với những ý tưởng , bài viết , công trình lý thuyết lẫn thực nghiệm của tập thể các nhà khoa học hàng đầu hiện nay trên thế giới . Chuyên mục " Hiểu biết Vật lý trong 60 giây " tổng hợp một số bài viết ngắn gọn , súc tích và đầy tính đột phá trong việc giải thích các cơ chế vật lý nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận những thông tin mới mẻ . Tác giả của những bài viết này hiện đang công tác tại các Trung tâm nghiên cứu , Viện Khoa học và các trường Đại học danh tiếng nên nguồn thông tin luôn được cập nhật thường xuyên .
 Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc .




Trần hồng Cơ .
Tham khảo - Trích lược .
Ngày 05/05/2014.


 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

Large Hadron Collider


Minh họa : Sandbox Studio


 Máy va chạm LHC  


Large Hadron Collider hiện đang được đặt trong một đường hầm có chu vi khoảng 27 km chôn sâu dưới đất tại một vùng nông thôn ở ngoại ô Geneva, Thụy Sĩ.  Hoạt động của nó bắt đầu vào năm 2007, và khi đó LHC là máy gia tốc hạt mạnh nhất thế giới. Các dòng proton năng lượng cao trong hai chùm tia ngược chiều sẽ được luân phiên va đập vào nhau nhằm tìm kiếm các dầu hiệu của sự siêu đối xứng, vật chất tối và nguồn gốc của khối lượng vật chất .

Máy va chạm LHC  là  máy tạo gia tốc hạt lớn nhất - Hình ảnh CERN . 

Các dòng được tạo thành chùm có chứa hàng tỷ proton. Được di chuyển dưới tốc độ của ánh sáng chúng sẽ được kích hoạt , tăng tốc, và  kềm giữ sự chuyển động trong nhiều giờ, được định hướng bởi hàng ngàn thanh nam châm siêu dẫn mạnh mẽ.

                                                                     Các thanh nam châm siêu dẫn bên trong LHC .

Trong hầu hết đường hầm , các chùm tia chuyển động trong hai ống chân không riêng biệt, nhưng ở bốn điểm chúng va chạm là nơi quan sát các thí nghiệm chính, được biết đến với tên viết tắt : ALICE, ATLAS, CMS và LHCb. Các máy dò được bố trí ở các điểm này sẽ quan sát và phát hiện các thí nghiệm khi năng lượng của proton va chạm nhau biến đổi thành một loạt các hạt kỳ lạ.



Các máy dò có thể quan sát đến 600 triệu sự kiện va chạm mỗi giây, với các thí nghiệm truy lùng các dữ liệu đối với các dấu hiệu của những sự kiện cực kỳ hiếm có như việc tạo ra các hạt  boson Higgs đã được các nhà vật lý hạt tìm kiếm rất lâu trong quá khứ .


01/04/2005
Theo Mike Lamont, CERN


+++++++++++++++++++++++++++

Nguồn :
1. http://www.symmetrymagazine.org/article/april-2005/explain-it-in-60-seconds
2. http://home.web.cern.ch/topics/large-hadron-collider
3. http://www.atlas.ch/photos/lhc.html
4. http://blog.vixra.org/2010/04/24/lhc-achieves-stable-squeezed-beams/
5. http://en.wikipedia.org/wiki/Large_Hadron_Collider


Trần hồng Cơ
Tham khảo - Trích lược .
Ngày 06/10/2014 .



 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết . 

 David Hilbert .

Thứ Tư, 8 tháng 10, 2014

Bản luân vũ của sói - Phần 2 .


Bản luân vũ của sói .

PHẦN  2 .





















The social movements in Hong Kong enters a dilemma. If we do nothing, we shall never have democracy. If we revolt, we may even lose our limited liberty. What shall we do?

















 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết . 

 David Hilbert .

Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

Bản luân vũ của sói - Phần 1 .


Bản luân vũ của sói .

PHẦN  1 .

































 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết . 

 David Hilbert .

Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014

CÁC CÔNG THỨC PHỔ THÔNG . Phần 3 .





CÁC CÔNG THỨC PHỔ THÔNG .

Phần 3 .



53. ĐỊNH LUẬT NEWTON  1 .  




54. CÔNG CHUYỂN ĐỘNG  .  





55. CÔNG TOÀN PHẦN .  




56. CÔNG SUẤT .  





57. CÔNG SUẤT CHUYỂN DỊCH .  





58. CÔNG SUẤT VẬN TỐC .  






59. ĐỘNG NĂNG .  





60. THẾ NĂNG .  





61. GIA TỐC HƯỚNG TÂM .  






62. VẬN TỐC VÒNG .  





63. VẬN TỐC TỪ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU .  






64. VẬN TỐC TRUNG BÌNH TỪ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU .  





65. KHOẢNG CÁCH DỊCH CHUYỂN .  







66. MA SÁT ĐỘNG .  





67. MA SÁT TĨNH .  




68. ĐỊNH LUẬT HẤP DẪN NEWTON .  




69. ĐỊNH LUẬT VŨ TRỤ KEPLER  3 .  




70. GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG .  




71. VẬN TỐC TỚI HẠN .  




72. ĐỊNH LUẬT HOOKE .  




73. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI .  




74. ĐỊNH LUẬT NEWTON  2 .  



75. XUNG LƯỢNG THEO VẬN TỐC .  



76. XUNG LƯỢNG THEO THỜI GIAN .  



77. ĐỘNG LƯỢNG THEO VẬN TỐC .  



78. ĐỘNG LƯỢNG THEO THỜI GIAN .  



79. NGẪU LỰC - MOMENT .  



80. CHUYỂN ĐỘNG CON LẮC ĐƠN .  




81. MOMENT XOẮN .  




82. KHỐI LƯỢNG RIÊNG .  




83. KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC TỪ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN .  
<script type="text/javascript">
function calc()
{
var o = $("#opt1").val();
if(!$("#t").val() || !$("#w").val())
{
alert("Enter the proper value");
}
else {
var t = parseFloat($("#t").val());
var w = parseFloat($("#w").val());
w = w/1000;
if(t == "" || w == "")
{
alert(" Please enter all required feilds ");
}
if(o=="f"){
t = 100/(212-32) * (t - 32); //fahrenheit to celsius
}
var r = 1000*(1.0-(t+288.9414)/(508929.2*(t+68.12963))*(Math.pow(t-3.9863,2))); // t dependent density
var aa = 0.824493 - 0.0040899*t + 0.000076438*Math.pow(t,2)-0.00000082467*Math.pow(t,3) +
0.0000000053675*Math.pow(t,4);
var bb = -0.005724 + 0.00010227*t - 0.0000016546*Math.pow(t,2);
var rr = r + aa*w + bb*Math.pow(w,(3/2)) + 0.00048314*Math.pow(w,2);
$("#r1").val(Math.round(rr*100)/100);
}
}
</script>



84. NĂNG LƯỢNG KHỐI  EINSTEIN .  




85. ỨNG SUẤT .  




86. CHUYỂN VỊ .  




87. MODULE  YOUNG .  




88. CHUYỂN ĐỘNG VẬT PHÓNG VỚI VẬN TỐC THẲNG ĐỨNG .  



89. CHUYỂN ĐỘNG VẬT PHÓNG VỚI DỊCH CHUYỂN THẲNG ĐỨNG  .  




90. CHUYỂN ĐỘNG VẬT PHÓNG VỚI DỊCH CHUYỂN NẰM NGANG .  







Nguồn  http://engineering-students.com/

http://www.calculateme.com/index.htm


http://easycalculation.com/physics/classical-physics/classical-physics.php


Xem thêm

Các công thức phổ thông . Phần 1 .
Các công thức phổ thông . Phần 2 .
Các công thức phổ thông . Phần 3 .
Các công thức phổ thông . Phần 4 .
Các công thức phổ thông . Phần 5 .
Các công thức phổ thông . Phần 6 .



Trần hồng Cơ 
Biên soạn - Trích lược .
Ngày 06/09/2014 .
 -------------------------------------------------------------------------------------------

 Chúng ta phải biết và chúng ta sẽ biết . 

 David Hilbert .

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran