Giải toán trực tuyến W | A




Vẽ đồ thị trong Oxyz plot3D(f(x,y),x=..,y=..)
Vẽ đồ thị trong Oxy plot(f(x),x=..,y=..)
Đạo hàm derivative(f(x))
Tích phân Integrate(f(x))


Giải toán trực tuyến W|A

MW

Hiển thị các bài đăng có nhãn phân phối chuẩn. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn phân phối chuẩn. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 2 tháng 2, 2018

CÁC WIDGETS TOÁN PHỔ THÔNG P2 ** cohtran MMPC-VN .

CÁC WIDGETS TOÁN PHỔ THÔNG ** cohtran  MMPC-VN .








http://www.geometryexpressions.com/

http://geometryexpressions.com/gxweb/






https://www.ixl.com/math/precalculus



https://www.huffingtonpost.com/2014/10/22/photomath-app-solve-math-problems_n_6025948.html













http://geekandnerd.org/mathematics-problem-solver-online/




Mathematics Problem Solver Online

Those square roots and logarithms can drive everyone crazy. Luckily, now you don’t have to suffer. There is a lot of useful math problem solvers to cope with anything, even mathematics. Check out these ones and you’ll be able to cope with all of your tasks faster and more effectively.

Solving numerous math problems can be fun. You can test your logic and enjoy the triumph of getting the right answer. But what if nothing works out and you simply can’t find it? Should you keep struggling or maybe there’s another way? Of course, there is! You can get a fast math homework help using these math problem solvers to cope with any task that drives you mad. It’s easy and effective.

  1. G11.II.1 TINH GIOI HAN HAM SO
  2. G11.II.3 DAO HAM CAP CAO
  3. G12.I.1 M,N : 2 NHANH (C)/MNmin (bt28.2)
  1. H10.II.1 PT DTHANG DI QUA 3 DIEM A,B,C
  2. H10.II.2 DTRON CO TAM , TXUC TRUC HOANH Ox
  3. H10.II.3 HYPERBOLA CO TAM.TIEU CU ,QUA DIEM M
  4. H10.II.3 HYPERBOLA CO TAM,TAM SAI,QUA DIEM M

  1. L10.II.2 TINH GIA TRI BIEU THUC LUONG GIAC
  2. L11.I.1 VE DO THI HAM SO LUONG GIAC



















































Trần hồng Cơ
Ngày 02/02/2018



------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Even in darkness light dawns for the upright, for those who are gracious and compassionate and righteous. Psalm 112:4 
 Mục-đích của sự răn-bảo, ấy là sự yêu-thương, bởi lòng tinh-sạch, lương-tâm tốt và đức-tin thật mà sanh ra. I Ti-mô-thê 1:5

Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2017

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 16e . NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN.



GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 16e . NGUYÊN HÀM  - TÍCH PHÂN.   

DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen
https://www.geekandnerd.org/edu-courses/

16.  NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN . Phân loại -Tích phân lượng giác .

16.3  Phân loại tích phân .    

16.3.3  Tính tích phân lượng giác   $\int  T \left [x^p, sinmx , cosnx , tankx  \right ]dx :: m,n,k,p\in \mathbb{Z}$

a.  Áp dụng các công thức tích phân cơ bản .


@ Nhân (chia , bình phương) được cứ nhân (chia , bình phương)

Ví dụ 1.

*Tính   $I=\int 2^x ( 3^x + 2^{-x}/cos^2x) dx $     (NDCN)
Khai triển biểu thức tích phân  $ 2^x ( 3^x + 2^{-x}/cos^2x)=6^x+1/cos^2x$
 $I=\int   2^x ( 3^x + 2^{-x}/cos^2x) dx = \int [6^x+1/cos^2x] dx = 6^x/Ln6 +tanx+C $


*Tính   $I=\int  [sin(x/2)+cos(x/2)]^2 dx $     (BDCB)
Khai triển biểu thức tích phân  $ [sin(x/2)+cos(x/2)]^2 =1+sinx$
 $I=\int   [sin(x/2)+cos(x/2)]^2 dx = \int [1+sinx] dx = x-cosx +C $

@ Không nhân (chia , bình phương) được, dùng U.V  hoặc U/V  (công thức tích phân từng phần )

Ví dụ 2.

*Tính   $I=\int  xsinx dx $     (KNDXU.V) 
Công thức tích phân từng phần   $u=x , dv = sinxdx$  ta có $du=dx , v=\int dv = \int sinxdx =-cosx$
$I=\int  xsinx dx = uv - \int vdu=-xcosx - \int (-cosx)dx=-xcosx + sinx +C$
Xem   https://goo.gl/WdpWjw


 @ Dùng các công thức lượng giác

Ví dụ 3.

*Tính   $I=\int  sinx (2cosx + sin3x) dx $     (NDCN)
Công thức lượng giác   $ sinx (2cosx + sin3x) = sin2 x + 1/2.cos2 x - 1/2.cos4 x$
 (dùng công thức nhân và công thức biến đổi tổng - tích )
$I=\int   sinx (2cosx + sin3x) dx = \int (sin2 x + 1/2.cos2 x - 1/2.cos4 x)dx =1/4 sin2 x - 1/8 sin4 x - 1/2 cos2 x +C$
Xem   https://goo.gl/4anAoK


*Tính   $I=\int  \frac {5tanx.cos^3x + 4}{cos^2x} dx $     (CDCC)
Công thức lượng giác   $ \frac {5tanx.cos^3x + 4}{cos^2x} = 5tanx.cosx + 4 /cos^2x = 5sinx+4/cos^2x$  (dùng công thức cơ bản )
$I=\int   \frac {5tanx.cos^3x + 4}{cos^2x} dx = \int (5sinx + 4 /cos^2x)dx =-5cosx + 4 tanx +C$
Xem   https://goo.gl/5bUKFp


*Tính   $I=\int  cosx(sinx + 2cosx) dx $     (NDCN)
Công thức lượng giác   $cosx(sinx + 2cosx)  =sinxcosx + 2 cos^2 x  = 1/2 sin2 x + 1 + cos2 x$  (dùng công thức nhân )
$I=\int   cosx(sinx + 2cosx) dx = \int ( 1/2 sin2 x + 1 + cos2 x)dx =-1/4cos 2x +x + 1/2sin2x +C$
Xem   https://goo.gl/96vNtH


*Tính   $I=\int  (sinx + 2cosx)^2 dx $     (BDCB)
Khai triển   $(sinx + 2cosx)^2  =sin^2x + 4 cos^2x + 4 sinx.cosx =2sin2x + 3cos^2x + 1 = 2sin2x+1+3/2(1+cos2x)$
$=2sin2x + 5/2 + 3/2cos2x $  (dùng công thức nhân và hạ bậc )
$I=\int  (sinx + 2cosx)^2 dx = \int (2sin2x + 5/2 + 3/2cos2x )dx $ Vậy  $I = 5/2x  - cos2x + 3/4 sin 2x +C$
Xem   https://goo.gl/yqqoW8


*Tính   $I=\int  (sin^4x + cos^4x) dx $     (NDCN)
Công thức lượng giác   $sin^4x + cos^4x=1-2sin^2xcos^2x=1-1/2(2sinxcosx)^2=1-1/2sin^22x$  (dùng công thức nhân )
$sin^4x + cos^4x=1-1/4(1-cos4x) = 3/4+1/4cos4x$ (dùng công thức hạ bậc )
$I=\int    (sin^4x + cos^4x) dx = \int (3/4+1/4cos4x)dx =3/4.x + 1/16sin4x +C$
Xem   https://goo.gl/Lz2aYj

b. Áp dụng các phương pháp tích phân .

@ Tích phân đổi biến loại 1 . (DB1)
Ghi nhớ :
 " Cái gì đạo hàm gần giống bên ngoài thì đặt nó = u "
Đặt u = ruột , tính du = ... dx , đổi cận
GHI NHỚ :

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)
*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)


Ví dụ 4.  Tính các tích phân xác định sau


*Tính   $I=\int_{0}^{\pi/2} sinx.\sqrt{1+cosx} dx $     (DB1)
Đặt   $ u = 1+cosx ; du =-sinxdx ; -du=sinxdx$  đổi cận  $x=0 \Rightarrow u =2$ , $x=\pi/2 \Rightarrow u = 1$
$I= \int_{2}^{1} \sqrt{u}.(- du) = -2/3 u^{3/2}|_{2}^{1}=2/3 (2 \sqrt{2} - 1)≈1.2190 $
Xem   https://goo.gl/SrVrDN


@ Tích phân đổi biến loại 2 . (DB2)
Ghi nhớ :
 " Cái gì đạo hàm khác bên ngoài thì đặt  u = toàn bộ "
Đặt u = vỏ & ruột , lũy thừa phá căn , giải ngược , vi phân 2 vế , tính dx = ... du , đổi cận

Ví dụ 5.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I=\int_{0}^{\pi/2}  \frac{sin(x-\pi/2)Ln(1+sinx)}{1+sinx} dx $     (DB2)
Viết lại $I=\int_{0}^{\pi/2}  - \frac{ cosx.Ln(1+sinx)}{1+sinx} dx $
Đặt   $ u = Ln(1+sinx) ; e^u=1+sinx ; e^udu = cosxdx $  đổi cận  $x=0 \Rightarrow u = 0$ , $x=\pi/2 \Rightarrow u = Ln2$
$I= \int_{0}^{Ln2}  - \frac{u.e^u}{e^u}du  = \int_{0}^{Ln2} (-u) du = -u^2/2||_{0}^{Ln2}  = -1/2 Ln^2(2)≈-0.24023$
Xem   https://goo.gl/k63K31


@ Áp dụng cho tích phân có đuôi lượng giác  $sinkxdx , coskxdx$
Ghi nhớ :
" U đầu , dV đuôi "

Đặt   $u =...  (x)  \Rightarrow du = ...dx$      ( u biểu thức chứa x )
$dv = sinkxdx  \Rightarrow  v= \int dv = \int sinkx dx = -1/k. coskx$  (dv biểu thức chứa hàm lượng giác .dx )
Hoặc
$dv = coskxdx  \Rightarrow  v= \int dv = \int coskx dx = 1/k. sinkx$
Khi đó
$I= uv - \int vdu$


Ví dụ 6.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I=\int  x. cosx dx $     (TP)
Đặt   $u =x  \Rightarrow du = dx$      ( u biểu thức chứa x )
$dv = cosxdx  \Rightarrow  v= \int dv = \int cosx dx = sinx$  (dv biểu thức chứa $cosx.dx$ )
Khi đó
$I= uv - \int vdu = xsinx - \int sinxdx= xsinx + cosx +C$
 Dùng  widget  G12.II.1 TICH PHAN BAT DINH - NGUYEN HAM   https://goo.gl/f2Geaw
Xem   https://goo.gl/uqmP5P


*Tính   $I=\int  x.sin2x dx $     (TP)
Đặt   $u =x  \Rightarrow du = dx$      ( u biểu thức chứa x )
$dv = sin2xdx  \Rightarrow  v= \int dv = \int sin2x dx = -cos2x/2$  (dv biểu thức chứa $sin2x.dx$ )
Khi đó
$I= uv - \int vdu = x(-cos2x/2) - \int  (-cos2x/2) dx=-1/2 xcos2x + 1/4 sin2x +C$
 Dùng  widget  G12.II.1 TICH PHAN BAT DINH - NGUYEN HAM   https://goo.gl/f2Geaw
Xem   https://goo.gl/63paE9


c. Công thức lượng giác biến đổi tích thành tổng .


Ví dụ 7.

*Tính   $I=\int  sinx (2cosx + sin3x) dx $     (NDCN)
Công thức lượng giác   $ sinx (2cosx + sin3x) = sin2 x + 1/2.cos2 x - 1/2.cos4 x$
 (dùng công thức nhân và công thức biến đổi tổng - tích )
$I=\int   sinx (2cosx + sin3x) dx = \int (sin2 x + 1/2.cos2 x - 1/2.cos4 x)dx =1/4 sin2 x - 1/8 sin4 x - 1/2 cos2 x +C$
Xem   https://goo.gl/4anAoK

*Tính   $I=\int  cos4x (cos2x + sin2x) dx $     (NDCN)
Công thức lượng giác   $ cos4x (cos2x + sin2x) = 1/2 cos6x + 1/2 cos2x + 1/2 sin6x + 1/2sin(-2x) $
 (dùng  công thức biến đổi tổng - tích )
$I=\int   cos4x (cos2x + sin2x) dx = \int [1/2 cos6x + 1/2 cos2x + 1/2 sin6x - 1/2sin2x ]dx $
$I=1/12 sin6 x + 1/4 sin 2x  - 1/12cos6x + 1/4 cos2x +  C$
Xem   https://goo.gl/o3d5HR


d. Tách hàm số lũy thừa lượng giác .

GHI NHỚ :

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)
*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)




Ví dụ 8.

*Tính   $I=\int  sin^4x dx $     (HB)
Hạ bậc    $ sin^4x=(sin^2x)^2=[(1-cos2x)/2]^2=1/4[1-2cos2x+cos^22x]$

$I=\int  sin^4x dx = \int 1/4[1-2cos2x+cos^22x] dx =1/4(x-sin2x)+1/4  \int cos^22x dx $    (HB)
$=1/4(x-sin2x)+1/4  \int  (1+cos4x)/2  dx = 1/4(x-sin2x)+ 1/8(x+sin4x/4)+C$
$=3/8x  -1/4 sin2x + 1/32 sin4x +C$
Xem   https://goo.gl/K8G7T9

*Tính   $I=\int  cos^3x dx $     (TTSLG)
Tách tich số  $ cos^3x = cos^2x.cosx=(1-sin^2x).cosx $   (cos lẻ - u : sin )

Đặt  $u=sinx ; du =cosxdx$
$I=\int   cos^3x dx = \int (1-sin^2x).cosxdx = \int (1-u^2) du =u-1/3.u^3 = sinx - 1/3.sin^3x + C $
$I=  3/4 sinx + 1/12 sin3x +C$

Xem   https://goo.gl/QDfGAV


e. Dạng tích hai hàm số lũy thừa sin và cos .

GHI NHỚ :

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)

*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)



Ví dụ 9.

*Tính   $I=\int  sin^2xcos^3x dx $     (TSHLG)
COS  LẺ , ĐẶT  U = SIN
Phân  tích $ sin^2xcos^3x = sin^2x.cos^2x.cosx = sin^2x.(1-sin^2x).cosx=(sin^2x-sin^4x).cosx$
$I=\int  sin^2xcos^3x dx= \int  (sin^2x-sin^4x).cosx dx $
Đặt $u=sinx ; du=cosxdx$
$I=\int  (u^2 - u^4).du = u^3/3 - u^5/5 +C = 1/3.sin^3x - 1/5.sin^5x +C $

Xem   http://tinyurl.com/y87lkx4n  ,   https://goo.gl/37oz9D


*Tính   $I=\int  cos^4xsin^3x dx $     (TSHLG)
SIN  LẺ , ĐẶT  U = COS
Phân  tích $ cos^4xsin^3x  =cos^4x.sin^2x.sinx = cos^4x.(1-cos^2x).sinx=(cos^4x-cos^6x).sinx$
$I=\int  cos^4xsin^3x dx= \int  (cos^4x-cos^6x).sinx dx $
Đặt $u=cosx ; du=-sinxdx$
$I=\int  (u^4 - u^6).(-du) = u^7/7 - u^5/5 +C = 1/7.cos^7x - 1/5.cos^5x +C $

Xem   https://goo.gl/cwBxru


*Tính   $I=\int  cos^2xsin^4x dx $     (HB)

Phân  tích $ cos^2xsin^4x  =1/2(1+cos2x).[1/2(1-cos2x)]^2=1/8(1+cos2x)(1-cos2x)(1-cos2x)$
$ =1/8(1+cos2x)(1-cos2x)(1-cos2x)=1/8(1-cos2x)sin^22x=1/8sin^22x-1/8sin^22x.cos2x$
$=1/16(1-cos4x)-1/8sin^22x.cos2x$
Vậy
 $I=\int  cos^2xsin^4x dx = \int  [1/16(1-cos4x)-1/8sin^22x.cos2x] dx$
$I= x/16 - 1/64.sin4x   - 1/8 \int  sin^22x.cos2x.dx$  (DB1)
Đặt $u=sin2x ; du=2.cos2x.dx$
Khi đó
$ \int  sin^22x.cos2x.dx =1/2  \int  u^2.du = 1/6.u^3 = 1/6. sin^32x$
$I= x/16 - 1/64.sin4x   - 1/8.1/6. sin^32x +C =x/16 - 1/64.sin4x   - 1/48.sin^32x +C  $

Xem   https://goo.gl/8PsCde


*Tính   $I=\int  cos^3xsin^3x dx $     (HB)

C1. Phân  tích $ cos^3xsin^3x  =sin^3x.cos^2x.cosx=sin^3x.(1-sin^2x)cosx=.(sin^3x-sin^5x)cosx$
Vậy
 $I=\int  cos^3xsin^3x dx  = \int  (sin^3x-sin^5x)cosx .dx$    (DB1)
Đặt $u=sinx ; du=cosx.dx$
Khi đó
$ \int  (sin^3x-sin^5x)cosx dx =\int (u^3-u^5)du=1/4.u^4 - 1/6.u^6 $
$I=1/4. sin^4x - 1/6. sin^6x +C  $

C2. Phân  tích $ cos^3xsin^3x  =cos^3x.sin^2x.sinx=cos^3x.(1-cos^2x)sinx=.(cos^3x-cos^5x)sinx$
Vậy
 $I=\int  cos^3xsin^3x dx  = \int  (cos^3x-cos^5x)sinx.dx$    (DB1)
Đặt $u=cosx ; du=-sinx.dx$
Khi đó
$ \int  (cos^3x-cos^5x)sinx dx =\int (u^5-u^3)du=1/6.u^6 - 1/4.u^4 $
$I=1/6. cos^6x - 1/4. cos^4x +C  $

Xem   https://goo.gl/wLj4aF


f. Dạng mẫu số chứa sin ( cos ) dùng CT cơ bản và nhân 2 .

GHI NHỚ :

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)

*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)



Ví dụ 10.

*Tính   $I=\int  1/(1+cos2x) dx $     (HB)
$I=\int  1/(2cos^2x) dx = \int  1/2 \int  1/cos^2x dx = 1/2. tanx +C $      (CTCB)

Xem    https://goo.gl/QoVX2x


*Tính   $I=\int  1/sin3x dx $ 
$I=  \int  sin3x /sin^23x dx =\int  sin3x /(1-cos^23x) dx  $      (DB1)
Đặt  $u=cos3x ; du=-3.sin3xdx$
$I= \int  sin3x /(1-cos^23x) dx = \int 1/(1-u^2)(-du/3)=1/3 \int 1/(u^2-1) du  $     (TPHT)
$I= 1/3 \int 1/2. [1/(u-1)-1/(u+1)] du = 1/6. Ln| \frac{u-1}{u+1}| = 1/6. Ln| \frac{cos3x-1}{cos3x+1}| + C $ 

Xem    https://goo.gl/FgECao


g. Dạng mẫu số chứa lũy thừa sin ( cos ) dùng CT cơ bản và TPHT .

GHI NHỚ :

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)

*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)




Ví dụ 11.

*Tính   $I=\int  1/cos^3x dx $   
$I=\int  1/cos^3x dx=\int  cosx/cos^4x dx =\int  cosx/(1-sin^2x)^2.dx $      (DB1)
Đặt  $u = sinx; du = cosxdx$
$I=\int  cosx/(1-sin^2x)^2.dx = \int du/(1-u^2)^2$      (TPHT)

$I= 1/2. \frac{u}{1-u^2} +  1/4. Ln | \frac{1+u}{1-u}|  = 1/2. \frac{sinx}{1-sin^2x} +  1/4. Ln | \frac{1+sinx}{1-sinx}|  =  1/2. \frac{sinx}{cos^2x} +  1/4. Ln | \frac{1+sinx}{1-sinx}|  + C $



Xem    https://goo.gl/SHuXbU


h. Dạng chứa lũy thừa tan ( cot ) dùng CT cơ bản và TPHT .

*SIN LẺ  -  ĐẶT  U = COS  (BTHỨC CHỨA COS)

*COS LẺ  -  ĐẶT  U = SIN  (BTHỨC CHỨA SIN)


Ví dụ 12.

*Tính   $I=\int  tan^3x dx $ 
$I=\int  tan^3x dx=\int  tanx.tan^2x  dx =\int  tanx.(1/cos^2x-1)dx $      (DB1)
Đặt  $u = tanx; du = 1/cos^2x.dx$
$I=\int  tanx.1/cos^2x.dx - \int tanx.dx = \int  u.du -  \int  sinx/cosx.dx$      (DB1)
$I=1/2.u^2 - K = 1/2.tan^2x - K $  với  $K= \int  sinx/cosx.dx $  đặt  $v=cosx ; dv = -sinxdx$
$K= - \int dv/v = - Ln|v| = - Ln|cosx| $
Vậy
$I=1/2.tan^2x  + Ln|cosx| +C $

Xem   https://goo.gl/FHVoPp


*Tính   $I=\int  cot^4x dx $
$I=\int cot^4x.dx=\int   cot^2x.cot^2x  dx =\int  cot^2x.(1/sin^2x-1)dx $      (DB1)
Đặt  $u = cotx; du =- 1/sin^2x.dx$
$I=\int  cot^2x.1/sin^2x- \int cot^2x.dx  = -\int  u^2.du -  \int  (1/sin^2x-1) .dx$      (DB1)
$I=-1/3.u^3 - H = -1/3.cot^3x - H $  với  $H=\int  (1/sin^2x-1) .dx=-cotx-x$ 

Vậy
$I=-1/3.cot^3x + cotx+x +C $

Xem   https://goo.gl/eviwuo































































Trần hồng Cơ
Ngày 20/02/2017







 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

Chớ khoe-khoang về ngày mai; Vì con chẳng biết ngày mai sẽ sanh ra điều gì. Hãy để cho kẻ khác khen-ngợi con, miệng con chẳng nên làm; Để cho một người ngoài tán-mỹ con, môi con đừng làm.

Châm-ngôn 27:1-2



Chủ Nhật, 5 tháng 2, 2017

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 16d . NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN.



GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 16d . NGUYÊN HÀM  - TÍCH PHÂN.   

DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen
https://www.geekandnerd.org/edu-courses/

16.  NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN . Phân loại -Tích phân vô tỷ .

16.3  Phân loại tích phân .    

16.3.2  Tính tích phân vô tỷ   $\int R\left [x^k, \sqrt[n]{P_m(x)} \right ]dx :: m,n,k\in \mathbb{Z}$

a. Khử căn bằng công thức hàm mũ - Tách tử số .

Hàm số $y = R\left [x^k, \sqrt[n]{P_m(x)} \right ]$  dưới dấu tích phân có dạng hữu tỷ được phân tích thành các phân số có thể rút gọn bằng công thức mũ .

Ví dụ 1.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{ x^3-2x+\sqrt[3]{x}}{\sqrt{x}}dx $       (CDCC)                             
$I_2=\int \frac{\sqrt{x+1}+4}{x+1} dx$       (CDCC)       

$I_3=\int (\sqrt{x}-x)(\sqrt[3]{x}+x)dx$       (NDCN)                                 
$I_4=\int (1-3\sqrt[4]{x})^2 dx $       (BDCB)

Lời giải 

*$I_1=\int \frac{ x^3-2x+\sqrt[3]{x}}{\sqrt{x}}dx $       (CDCC)
Phân tích  $\frac{ x^3-2x+\sqrt[3]{x}}{\sqrt{x}}=x^{5/2} - 2 \sqrt{x} + 1/x^{1/6}$
 $I_1=\int [x^{5/2} - 2 \sqrt{x} + 1/x^{1/6}] dx = 2/7. x^{7/2} - 4/3. x^{3/2} + 6/5. x^{5/6} +C$
Xem   https://goo.gl/hkGESS


*$I_2=\int \frac{\sqrt{x+1}+4}{x+1} dx $       (CDCC)
Phân tích  $ \frac{\sqrt{x+1}+4}{x+1} =1/ \sqrt{x + 1} + 4/(x + 1)$
 $I_2=\int [\frac{\sqrt{x+1}+4}{x+1} =1/ \sqrt{x + 1} + 4/(x + 1)] dx =  2 \sqrt{x + 1} + 4Ln|x + 1|+C$
Xem   https://goo.gl/8gL8sN


*$I_3=\int (\sqrt{x}-x)(\sqrt[3]{x}+x)dx $       (CDCC)
Phân tích  $ (\sqrt{x}-x)(\sqrt[3]{x}+x) =x^{3/2} - x^{4/3} + x^{5/6} - x^2$
 $I_3=\int [x^{3/2} - x^{4/3} + x^{5/6}] dx = 2/5 x^{5/2} - 3/7 x^{7/3} + 6/11 x^{11/6} - x^3/3 +C$
Xem   https://goo.gl/mpJXqq


*$I_4=\int (1-3\sqrt[4]{x})^2dx $       (BDCB)
Phân tích  $ (1-3\sqrt[4]{x})^2 =9 \sqrt{x} - 6 \sqrt[4]{x} + 1$
 $I_4=\int [9 \sqrt{x} - 6 \sqrt[4]{x} + 1] dx = 6 x\sqrt{x} - 24/5x \sqrt[4]{x} +  x  +C$
Xem   https://goo.gl/iPx6Dd


b. Khử căn ở mẫu bằng lượng liên hiệp .

Hàm số $y = R\left [x^k, \sqrt[n]{P_m(x)} \right ]$  dưới dấu tích phân có dạng hữu tỷ chứa căn thức có thể khử căn bằng lượng liên hiệp.
Lưu ý :  '' Phá căn trên (dưới)  , nhân lượng dưới (trên) "

Ví dụ 2.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}dx $       (LLH)                           
$I_2=\int \frac{2x}{\sqrt{x^2+1} - \sqrt{x^2-1}}dx$       (LLH)   
$I_3=\int \frac{x}{\sqrt{2x+5}+\sqrt{2x+1}}dx $       (LLH)


Lời giải 

*$I_1=\int \frac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}dx $       (LLH)
Phân tích  $\frac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}=\sqrt{x} + \sqrt{x + 1}$       (PCDNLT)
 $I_1=\int [\sqrt{x} + \sqrt{x + 1}] dx = 2/3 x^{3/2} + 2/3 (x + 1)^{3/2} +C$
Xem   https://goo.gl/BkiMEa


*$I_2=\int \frac{2x}{\sqrt{x^2+1} - \sqrt{x^2-1}}dx $       (LLH)
Phân tích  $\frac{2x}{\sqrt{x^2+1} - \sqrt{x^2-1}}=x \sqrt{x^2 - 1} + x \sqrt{x^2 + 1}$       (PCDNLT)
 $I_2=\int [x \sqrt{x^2 - 1} + x \sqrt{x^2 + 1}] dx =\int  x \sqrt{x^2 - 1} dx+\int  x\sqrt{x^2 + 1} dx$      (DB1)
Xét  $H=\int  x \sqrt{x^2 - 1} dx$   đặt  $u=x^2-1;du=2xdx;du/2=xdx$
$H=\int  1/2  \sqrt{u} du = 1/3.u^{3/2}=1/3.(x^2-1)^{3/2}$
Xét  $K=\int  x \sqrt{x^2 + 1} dx$   đặt  $v=x^2+1;dv=2xdx;dv/2=xdx$
$H=\int  1/2  \sqrt{v} dv = 1/3.v^{3/2}=1/3.(x^2+1)^{3/2}$

Vậy  $I_2=1/3.(x^2-1)^{3/2}+1/3.(x^2+1)^{3/2}+C$
Xem   https://goo.gl/jioSDX


*$I_3=\int \frac{x}{\sqrt{2x+5}+\sqrt{2x+1}}dx $       (LLH)
Phân tích  $\frac{x}{\sqrt{2x+5}+\sqrt{2x+1}}=1/4 x \sqrt{2 x + 5} - 1/4 x \sqrt{2 x + 1}$       (PCDNLT)
 $I_3=\int [1/4 x \sqrt{2 x + 5} - 1/4 x \sqrt{2 x + 1}]dx = \int 1/4 x \sqrt{2 x + 5}dx -\int 1/4 x \sqrt{2 x + 1}dx$      (DB2)

Xét  $H=\int  x \sqrt{2 x + 5} dx$   đặt  $u=\sqrt{2 x + 5};u^2=2x+5;x=(u^2-5)/2;2udu=2dx ;udu=dx$
$H=\int  u.(u^2-5)/2.udu =1/10 u^5 - 5/6 u^3=1/10 \sqrt{(2 x + 5)^5}-5/6\sqrt{(2 x + 5)^3} $
Xét  $K=\int  x \sqrt{2 x + 1} dx$   đặt  $v=\sqrt{2 x + 1};v^2=2x+1;x=(v^2-1)/2;2vdv=2dx ;vdv=dx$
$H=\int  v.(v^2-1)/2.vdv = 1/10 v^5 - 1/6 v^3=1/10\sqrt{(2 x + 1)^5}-1/6\sqrt{(2 x + 1)^3} $

Vậy  $I_3=1/4 [1/10 \sqrt{(2 x + 5)^5}-5/6\sqrt{(2 x + 5)^3}] -1/4[1/10\sqrt{(2 x + 1)^5}-1/6\sqrt{(2 x + 1)^3} ]  +C$
 $I_3=1/40 \sqrt{(2 x + 5)^5}-5/24\sqrt{(2 x + 5)^3} -1/40\sqrt{(2 x + 1)^5}+1/24\sqrt{(2 x + 1)^3} +C$
Xem   https://goo.gl/q4wLhr


c. Khử căn bằng các phương pháp đổi biến DB1 , DB2 , DB3   .

@ Tích phân đổi biến loại 1 . (DB1)
Ghi nhớ :
 " Cái gì đạo hàm gần giống bên ngoài thì đặt nó = u "
Đặt u = ruột , tính du = ... dx , đổi cận

Ví dụ 3.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I=\int_{0}^{4} x.\sqrt{x^2+9} dx $     (DB1)
Đặt   $ u = x^2+9 ; du =2xdx ; du/2=xdx$  đổi cận  $x=0 \Rightarrow u =9$ , $x=4 \Rightarrow u = 25$
$I= \int_{9}^{25} \sqrt{u}.1/2. du = 1/2.u^{3/2}.2/3|_{9}^{25}= 1/3 u^{3/2}|_{9}^{25}=  98/3≈32.667$
Xem   https://goo.gl/tKpKRP


@ Tích phân đổi biến loại 2 . (DB2)
Ghi nhớ :
 " Cái gì đạo hàm khác bên ngoài thì đặt  u = toàn bộ "
Đặt u = vỏ & ruột , lũy thừa phá căn , giải ngược , vi phân 2 vế , tính dx = ... du , đổi cận

Ví dụ 4.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I=\int_{0}^{3}  \frac {x^3}{\sqrt{x^2+16}} dx $     (DB2)
Viết lại $I=\int_{0}^{3}  \frac {x^2}{\sqrt{x^2+16}} xdx $
Đặt   $ u = \sqrt{x^2+16} ;u^2=x^2+16 ; x^2=u^2 -16 ; udu =xdx $  đổi cận  $x=0 \Rightarrow u = 4$ , $x=3 \Rightarrow u = 5$
$I= \int_{4}^{5} \frac {u^2-16}{u}.udu)  = \int_{4}^{5} (u^2-16) du = 1/3u^3-16u||_{4}^{5} =  = 13/3≈4.3333$
Xem   https://goo.gl/LucNtE


@ Tích phân đổi biến loại 3 . (DB3)
Ghi nhớ :
 " Dành cho các dạng hàm số vô tỷ hoặc hữu tỷ - lượng giác hóa"

Dạng $k^2-X^2$  đặt  $X= ksint$
Tính $dX=kcostdt$  , đổi cận

Dạng $k^2+X^2$  đặt  $X= ktant$
Tính $dX= \frac{k}{cos^2t}dt$  , đổi cận

Dạng $X^2-k^2$  đặt  $X= \frac{k}{cost}$
Tính $dX= \frac{ksint}{cos^2t}dt$  , đổi cận

Ví dụ 5.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I_1=\int_{0}^{2}  1/   \sqrt{4-x^2} dx $     (DB3)
Đặt   $ x =2sint  ; dx=2costdt$  đổi cận  $x=0 \Rightarrow t = 0$ , $x=2 \Rightarrow t = \pi/2$
$I_1= \int_{0}^{\pi/2} 1/   \sqrt{4-4sin^2t} .2costdt  = \int_{0}^{pi/2} dt =  t|_{0}^{\pi/2}= π/2≈1.5708$
Xem   https://goo.gl/99KUFn


*Tính   $I_2=\int_{0}^{3/2}  1/  (9+4x^2) dx $     (DB3)
Đặt   $ x =3/2 tant  ; dx= 3/2 \frac{1}{cos^2t} dt$  đổi cận  $x=0 \Rightarrow t = 0$ , $x=3/2 \Rightarrow t = \pi/4$
$I_2= \int_{0}^{\pi/4}  \frac{1}{9+9tan^2t} . 3/2 \frac{1}{cos^2t} dt = 3/18  \int_{0}^{\pi/4}  dt =  t|_{0}^{\pi/4}= π/24≈0.13090 $
Xem   https://goo.gl/knxPgr


*Tính   $I_3=\int_{1}^{2} 1/ (x. \sqrt{x^2-1}) dx $     (DB3)
Đặt   $ x =1/cost  ; dx= \frac{sint}{cos^2t} dt$  đổi cận  $x=1 \Rightarrow t = 0$ , $x=2 \Rightarrow t = \pi/3$
$I_3= \int_{0}^{\pi/3}  \frac{1}{1/cost . \sqrt{1/cos^2t-1}} .\frac{sint}{cos^2t} dt =\int_{0}^{\pi/3}  dt= t|_{0}^{\pi/3}= \pi/3 ≈ 1.0472$
Xem   https://goo.gl/knxPgr


d. Khử căn bằng các phương pháp hữu tỷ hóa .



Ví dụ 6.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1= \int   \frac{\sqrt{x+1}+1}{\sqrt[3]{x+1}-4} dx $

$I_2= \int   \frac{\sqrt{x}-x}{\sqrt[6]{x}-1}dx $

$I_3= \int    \sqrt  \frac{x+1}{x+2}dx $

$I_4= \int    \sqrt[3] \frac{x+1}{x}dx $   


Lời giải 

*$I_1=\int  \frac{\sqrt{x+1}+1}{\sqrt[3]{x+1}-4}dx $     

Đặt Ruột = $t^{boi}$ hay  $x+1=t^6;dx=6t^5dt;\sqrt{x+1}=t^3;\sqrt[3]{x+1}=t^2$     

 $I_1=\int [ \frac{t^3+1}{t^2-4}].6t^5dt =6 /7t^7 + 24/5 t^5 + 6/4t^4 + 96/3 t^3 + 12 t^2 + 384 t + 432 Ln|t - 2| - 336 Ln|t + 2| +C$
Xem   https://goo.gl/cp4Wid
Thay $t=\sqrt[6]{x+1}$ thu được 




*$I_2=\int  \frac{\sqrt{x}-x}{\sqrt[6]{x}-1}dx $   

Đặt Ruột = $t^{boi}$ hay  $x=t^6;dx=6t^5dt;\sqrt{x}=t^3$   

 $I_2=\int [ \frac{t^3-t^6}{t-1}].6t^5dt =  -\frac{1}{165} t^9 (90 t^2 + 99 t + 110)+C$
Xem   https://goo.gl/fqak3k
Thay $t=\sqrt[6]{x}$ thu được


Xem   https://goo.gl/un3sw6


* $I_3=\int   \sqrt  \frac{x+1}{x+2}dx $   

Đặt Ruột = $t^{boi}$ hay  $\frac{x+1}{x+2}=t^2; \frac{1}{(x+2)^2}dx=2tdt ;x = (1 - 2 t^2)/(t^2 - 1) ; (x+2)^2= 1/(t^2 - 1)^2$   

 $I_3=\int [\sqrt  t^2 . 2tdt .1/(t^2 - 1)^2 ] = t/(1-t^2) + 1/2. Ln|(t-1)/(t+1)|   +C$
Xem   https://goo.gl/1rJucs

Thay $t= \sqrt  \frac{x+1}{x+2} $ thu được


Xem   https://goo.gl/PmFd2v


* $I_4=\int   \sqrt[3] \frac{x+1}{x}dx $ 

Đặt Ruột = $t^{boi}$ hay  $ \frac{x+1}{x}=t^3 ; \frac{-1}{x^2}dx=3t^2dt ;x = 1/(t^3 - 1) ; x^2= 1/(t^3 - 1)^2$ 

 $I_4=\int [\sqrt[3]  t^3 . {-3t^2/(t^3-1)^2} dt ] = 1/6 [6 t/(t^3 - 1) + Ln(t^2 + t + 1) - 2 Ln(1 - t) + 2 \sqrt{3} tan^{-1}((2 t + 1)/ \sqrt{3})] +C $
Xem   https://goo.gl/6tTsFK

Thay $t= \sqrt[3] \frac{x+1}{x} $ thu được


Xem   https://goo.gl/ZXUJd9


e. Khử căn bằng các phương pháp HĐT bậc 2 + lượng giác hóa .

@ Tích phân đổi biến loại 3 . (DB3)
Ghi nhớ :
 " Dành cho các dạng hàm số vô tỷ hoặc hữu tỷ - lượng giác hóa"

Dạng $k^2-X^2$  đặt  $X= ksint$
Tính $dX=kcostdt$  , đổi cận

Dạng $k^2+X^2$  đặt  $X= ktant$
Tính $dX= \frac{k}{cos^2t}dt$  , đổi cận

Dạng $X^2-k^2$  đặt  $X= \frac{k}{cost}$
Tính $dX= \frac{ksint}{cos^2t}dt$  , đổi cận

Ví dụ 7.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I_1=\int  1/   \sqrt{-x^2-2x+3} dx $     (DB3)
Phân tích  $-x^2-2x+3=-(x^2+2x )+3=-(x^2+2x +1-1)+3=4-(x+1)^2$    (HĐT)
Đặt   $ x+1 =2sint  ; dx=2costdt$
$I_1= \int  1/   \sqrt{4-4sin^2t} .2costdt  = \int  dt = t+C= sin^{-1}(\frac{x+1}{2})+C$
Xem   https://goo.gl/9g89HE


*Tính   $I_2=\int    \sqrt{-x^2+4x+12} dx $     (DB3)
Phân tích  $-x^2+4x+12=-(x^2-2x )+12=-(x^2-4x +4-4)+12=16-(x-2)^2$    (HĐT)
Đặt   $ x-2 =4sint  ; dx=4costdt$
$I_2= \int  \sqrt{16-16sin^2t} .4costdt  =8t+4sin2t+C$
Xem   https://goo.gl/dkB5rv

Thay  $t=sin^{-1}(\frac{x-2}{4})$  thu được

Xem   https://goo.gl/M2zmuL



f. Khử căn bằng các công thức tích phân phức tạp .

Ghi nhớ :
 " Dành cho các dạng hàm số vô tỷ phức tạp ( bậc 2 thiếu ) - chứa kết quả logarith "

Ví dụ 8.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I_1=\int  1/   \sqrt{x^2-4x+5} dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $x^2-4x+5=(x^2-4x+4 -4)+5=(x-2)^2+1$    (HĐT)
$I_1=\int  1/   \sqrt{x^2-4x+5} dx = \int  1/   \sqrt{(x-2)^2+1} dx=Ln|x-2+ \sqrt{(x-2)^2+1} |+C$
Xem   https://goo.gl/ZqcFNN


*Tính   $I_2=\int  1/   \sqrt{x^2+6x+5} dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $x^2+6x+5=(x^2+6x+9-9)+5=(x+3)^2-4$    (HĐT)
$I_2=\int  1/    \sqrt{x^2+6x+5} dx = \int  1/   \sqrt{(x+3)^2-4} dx=Ln|x+3+ \sqrt{(x+3)^2-4}  |+C$
Xem   https://goo.gl/4kZkRe


*Tính   $I_3=\int  1/ [ (x-1). \sqrt{x^2-2x+4}] dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $x^2-2x+4=(x^2-2x+1 -1)+4=(x-1)^2+3$    (HĐT)
$I_3=\int   1/ [ (x-1). \sqrt{x^2-2x+4}] dx = \int  1/ [ (x-1). \sqrt{(x-1)^2+3}] dx=- \frac{1}{\sqrt{3}}.Ln| \frac{ \sqrt{3}+ \sqrt{(x-1)^2+1} }{x-1}|+C$
Xem   https://goo.gl/Qzykmb


*Tính   $I_4=\int  1/ [ (x+1). \sqrt{x^2+2x-3}] dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $x^2+2x-3=(x^2+2x+1 -1)-3=(x+1)^2-4$    (HĐT)
$I_4=\int   1/ [ (x+1). \sqrt{x^2+2x-3}] dx = \int  1/ [ (x+1). \sqrt{(x+1)^2-4}] dx=- \frac{1}{2}.Ln| \frac{ 2+ \sqrt{(x+1)^2-4 }}{x+1}|+C$

Một vài cách tính khác
Theo W|A
Xem   https://goo.gl/Qzykmb
Theo Symbolab
Giải bằng lượng giác hóa - Symbolab

Xem   https://goo.gl/j9wXYQ

Ghi nhớ :
 " Dành cho các dạng hàm số vô tỷ phức tạp ( bậc 2  đủ )- chứa kết quả logarith  "



Ví dụ 9.  Tính các tích phân xác định sau

*Tính   $I_1=\int  1/ [ (x+1). \sqrt{x^2-4x+5}] dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $a= 1 ; b =-4 ; c = 5$

Xem   https://goo.gl/ZbwDK9


*Tính   $I_1=\int  (x+1) /   \sqrt{x^2-4x+5} dx $     (TPVTPT)
Phân tích  $a= 1 ; b =-4 ; c = 5$

Xem   https://goo.gl/JkYCkP





Trần hồng Cơ
Ngày 01/02/2017







 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

Chớ khoe-khoang về ngày mai; Vì con chẳng biết ngày mai sẽ sanh ra điều gì. Hãy để cho kẻ khác khen-ngợi con, miệng con chẳng nên làm; Để cho một người ngoài tán-mỹ con, môi con đừng làm.

Châm-ngôn 27:1-2


Thứ Bảy, 28 tháng 1, 2017

GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN . Phần 16c . NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN.



GIẢI TOÁN PHỔ THÔNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN .

Phần 16c . NGUYÊN HÀM  - TÍCH PHÂN.   

DANH MỤC CÔNG CỤ GIẢI TOÁN TRỰC TUYẾN  MATHEMATICA  WOLFRAM | ALPHA .

Giới thiệu .

Bạn đọc truy cập vào đường dẫn  http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen  để sử dụng các widgets giải toán trực tuyến W|A Mathematica theo chỉ mục trong danh sách dưới đây .

Những widgets này đã được tác giả sắp xếp theo từng môn học và cấp lớp theo ký hiệu như sau :

D : Đại số . Ví dụ  D8.1 widget dùng cho Đại số lớp 8 , mục 1 - Khai triển , rút gọn biểu thức đại số .
H : Hình học . Ví dụ  H12.3  widget dùng cho Hình học lớp 12 , mục 3 - Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian .
G : Giải tích . Ví dụ : G11.7  widget dùng cho Giải tích lớp 11 , mục 7 - Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
GI : Giải tích cao cấp I . Ví dụ GI.15  widget dùng cho Giải tích cao cấp I , mục 15 - Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GII : Giải tích cao cấp II .


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


 ĐẠI SỐ 8

D8.1  Khai triển , rút gọn biểu thức đại số
D8.2  Rút gọn phân thức
D8.3  Phân tích thừa số
D8.4  Nhân 2 đa thức
D8.5  Khai triển tích số ( có thể dùng để khai triển Newton )
D8.6  Phân tích thừa số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 10

D10.1 Giải phương trình nguyên Diophante
D10.2 Giải phương trình tuyệt đối
D10.3 Giải phương trình chứa tham số
D10.4  Giải phương trình đại số
D10.5  Giải phương trình từng bước
D10.6  Giải bất phương trình minh hoạ bằng đồ thị

D10.8  Tính giá trị biểu thức hàm số
D10.9  Giải bất phương trình đại số và minh hoạ bằng đồ thị
D10.10  Giải bất phương trình đại số - tìm miền nghiệm
D10.11  Giải phương trình đại số
D10.12  Giải phương trình vô tỷ
D10.13  Giải phương trình minh hoạ từng bước
D10.14  Giải phương trình dạng hàm ẩn
D10.15  Giải hệ thống phương trình tuyến tính , phi tuyến
D10.16  Giải hệ phương trình
D10.17  Vẽ miền nghiệm của bất phương trình đại số
D10.19  Tối ưu hoá hàm 2 biến với các ràng buộc
D10.20  Tìm giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành Ox , trục tung Oy

HÌNH HỌC 10

H10.1  Tính diện tích tam giác trong hệ toạ độ Oxy
H10.3  Khảo sát conic ( đường tròn , Ellipse , Parabola , Hyperbola )
H10.2  Tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong Oxy



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 11

D11.1 Thuật chia Euclide dùng cho số và đa thức  ( HORNER )
D11.2  Tính tổng nghịch đảo của n số tự nhiên




D11.6  Khai triển nhị thức Newton


GIẢI TÍCH 11


G11.1  Tính gíá trị một chuỗi số  theo n
G11.2  Đa thức truy hồi
G11.3  Khảo sát tính hội tụ của chuỗi số
G11.4  Tính giới hạn của chuỗi số khi  $n \rightarrow  \infty$
G11.5  Tìm hàm số ngược của hàm số cho trước
G11.6  Tìm đạo hàm của hàm số hợp - giải thích
G11.7   Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
G11.8   Tìm giới hạn của hàm số
G11.9   Tìm giới hạn của hàm số
G11.10  Tính đạo hàm hàm số có dạng U/V
G11.11  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước
G11.12  Tìm đạo hàm của hàm số cho trước

G11+12.1   Tính đạo hàm ,tích phân , giới hạn , vẽ đồ thị


LƯỢNG GIÁC 11

L11.1   Giải phương trình lượng giác
L11.2   Giải phương trình lượng giác trên một đoạn
L11.3   Tìm chu kỳ của hàm số tuần hoàn
L11.4   Khai triển công thức lượng giác



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

ĐẠI SỐ 12

D12.1   Cấu trúc của số phức
D12.1   Giải phương trình mũ
D12.3   Giải  phương trình chứa tham số
D12.4   Giải  phương trình  bất kỳ  ( Bậc 2 , 3 , ... , mũ  , log , căn thức )
D12.5   Giải phương trình mũ



GIẢI TÍCH 12


G12.1  Vẽ đồ thị biểu diễn phương trình
G12.2    Khảo sát hàm số hữu tỷ
G12.3   Vẽ đồ thị trong toạ độ cực (Polar)
G12.4    Tìm cực trị của hàm số
G12.5    Vẽ đồ thị hàm số 2D
G12.6   Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số
G12.7    Vẽ nhiều hàm số - Basic plot. To plot two or more functions, enter {f1(x), f2(x),...}
G12.8    Tìm điểm uốn của hàm số cho trước
G12.9    Tìm nghiệm của các phương trình  y = 0 , y ' = 0 ,  y " = 0
G12.10    Tính tích phân bất định
G12.11    Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.12   Tính tích phân bất định minh hoạ từng bước
G12.13   Tìm đường tiệm cận của hàm số
G12.14   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.15  Tìm giao điểm của hàm số đa thức và trục hoành Ox - Vẽ đồ thị .
G12.16    Tính thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi (C1) , (C2)
G12.17    Vẽ đồ thị hàm số ( có đường tiệm cận )
G12.18   Vẽ đồ thị 2D , 3D
G12.19   Tìm hoành độ giao điểm giữa 2 đường cong (C1) , (C2)
G12.20    Vẽ đường cong tham số 3D
G12.21    Tính diện tich mặt tròn xoay
G12.22    Tích thể tích vật tròn xoay  (C) , trục  Ox , x =a , x= b
G12.23    Thể tích vật tròn xoay
G12.24    Tích thể tích vật tròn xoay (C1) , (C2) , trục OX , x = a , x = b
G12.25    Khảo sát hàm số đơn giản
G12.26    Tìm cực trị của hàm số
G12.27    Tìm nguyên hàm của hàm số
G12.28    Tính tích phân xác định


HÌNH HỌC 12


H12.1  Tính khoảng cách 2 điểm trong 2D , 3D
H12.2   Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm trong không gian
H12.3  Viết phương trình tham số của đường thẳng trong không gian
H12.4   Tìm công thức thể tích , diện tích hình không gian
H12.5   Vẽ đồ thị 2D , mặt 3D
H12.6    Tích có hướng 2 vector



++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

GIẢI TÍCH CAO CẤP

GI.1    Vẽ đồ thị , mặt 3D
GI.2   Vẽ đồ thị , mặt  3D
GI.3    Tích phân 2 lớp
GI.5    Tích phân kép
GI.6    Tích phân bội 3
GI.7    Tích phân bội 3
GI.8    Tích phân suy rộng
GI.9    Chuỗi và dãy số
GI.10    Các bài toán cơ bản trong vi  tích phân
GI.11     Vẽ hàm từng khúc ( piecewise ) - dùng để xét tính liên tục của hàm số
GI.12    Tính đạo hàm và tích phân một hàm số cho trước
GI.13     Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực
GI.14     Tính đạo hàm riêng
GI.15    Khai triển hàm số bằng đa thức TAYLOR
GI.16    Tính tổng chuỗi số  n = 1...$\infty$
GI.17     Vẽ  đồ thị  3 hàm số

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài viết sau đây mô tả các khái niệm toán học và hướng dẫn tính toán chi tiết bằng công cụ trực tuyến , bạn đọc có thể tham khảo những nội dung chính yếu được đề cập đến trong giáo trình toán phổ thông  cùng với các ví dụ minh họa  .

Một số website hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn toán :

http://quickmath.com/
http://analyzemath.com/
http://www.intmath.com/
http://www.mathportal.org
https://www.mathway.com/
https://www.symbolab.com/
http://www.graphsketch.com/
http://www.meta-calculator.com/online/?home
http://cohtrantmed.yolasite.com/widgets-tructuyen
https://www.geekandnerd.org/edu-courses/

16.  NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN . Phân loại - Tích phân hữu tỷ .

16.3  Phân loại tích phân .    

16.3.1  Tính tích phân hữu tỷ   $\int \frac{P(x)}{Q(x)} dx$

a. Phân tích thành hiệu 2 phân số .

Hàm số $y = \frac{1}{m.M}$  với M và m là các nhị thức bậc nhất có dạng $(x-a)$ được phân tích thành $y= \frac{1}{M-m}.[\frac{1}{m}-\frac{1}{M}]$
Khi đó $I=\int ydx = \int \frac{1}{M-m}.[\frac{1}{m}-\frac{1}{M}]dx $

Ví dụ 1.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{1}{(x-1)(x-3)}dx $                                      $I_2=\int \frac{1}{(x+2)(x-4)} $

$I_3=\int \frac{1}{(2-x)(x+1)}$                                      $I_4=\int \frac{1}{(2x-3)(3x+1)} $

Lời giải 

*$I_1=\int \frac{1}{(x-1)(x-3)}dx $
Phân tích  $ \frac{1}{(x-1)(x-3)}= \frac{1}{3-1}.[\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-1}]= 1/2.[\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-1}]$
 $I_1=\int 1/2.[\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-1}] dx = 1/2 [Ln|x-3|-Ln|x-1|]+C$
Xem   https://goo.gl/U8fH2R


*$I_2= \frac{1}{(x+2)(x-4)}dx $
Phân tích  $ \frac{1}{(x+2)(x-4)}= \frac{1}{4-(-2)}.[\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x+2}]= 1/6.[\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x+2}]$
 $I_2=\int 1/6.[\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x+2}]dx = 1/6 [Ln|x-4|-Ln|x+2|]+C$
Xem   https://goo.gl/s29oXN


*$I_3=\frac{1}{(2-x)(x+1)}dx $
Phân tích  $ \frac{1}{(2-x)(x+1)}= -  \frac{1}{(x-2)(x+1)} =-  \frac{1}{2-(-1)}.[\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+1}]=- 1/3.[\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+1}]$
 $I_3=\int - 1/3.[\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+1}]dx =- 1/3 [Ln|x-2|-Ln|x+1|]+C=1/3.[Ln|x+1|-Ln|x-2|]+C $
Xem   https://goo.gl/PMMovD


*$I_4= \frac{1}{(2x-3)(3x+1)}dx $
Phân tích  $ \frac{1}{(2x-3)(3x+1)}=1/2.1/3. \frac{1}{(x-3/2)(x+1/3)} =1/6.  \frac{1}{3/2-(-1/3)}.[\frac{1}{x-3/2}-\frac{1}{x+1/3}]= 1/11.[\frac{1}{x-3/2}-\frac{1}{x+1/3}]$
 $I_4=\int 1/11.[\frac{1}{x-3/2}-\frac{1}{x+1/3}]dx = 1/11 [Ln|x-3/2|-Ln|x+1/3|]+C$

Xem   https://goo.gl/83hFz3


b. Phân tích dạng BẬC TỬ > = BẬC MẪU .

Hàm số $y = \frac{P(x)}{Q(x)}$  với P(x) và Q(x) là các đa thức , bậc P(x) lớn hơn hay bằng bậc Q(x) .

@ Tách tử nếu Q(x) là đơn thức 

Ví dụ 2.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{x^3-3x^2+2}{5x^4}dx $                                 $I_2=\int \frac{2x+1}{x}dx $

Lời giải 

*$I_1=\int \frac{x^3-3x^2+2}{5x^4}dx $
Tách tử  $ \frac{x^3-3x^2+2}{5x^4} = \frac{2}{5 x^4} - \frac{3}{5 x^2} + \frac{1}{5 x} $
 $I_1=\int [ \frac{2}{5 x^4} - \frac{3}{5 x^2} + \frac{1}{5 x}] dx = - \frac{2}{15 x^3} + \frac{3}{5 x} + \frac{1}{5}Ln|x| + C$
Xem   https://goo.gl/rom2zh


*$I_2=\int \frac{2x+1}{x}dx $
Tách tử  $\frac{2x+1}{x} =2 + \frac{1}{ x} $
 $I_2=\int [2 + \frac{1}{ x} $] dx = 2x + Ln|x| + C$
Xem   https://goo.gl/xcHDQA


@ Chia Horner nếu Q(x) có dạng $(x-a)$

Ví dụ 3.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{x^2+2x+3}{x+1}dx $                                 $I_2=\int \frac{3x+1}{x-2}dx $

$I_3=\int \frac{x^3+3x^2+2}{x-1}dx$                               $I_4=\int \frac{2x^4-3x^2+2}{2x-1}dx $

Lời giải 

*$I_1=\int  \frac{x^2+2x+3}{x+1}dx $
Chia Horner  $ \frac{x^2+2x+3}{x+1} = x + 1+ \frac{2}{x + 1} $
 $I_1=\int [x + 1+ \frac{2}{x + 1}] dx = 1/2x^2+x+Ln|x+1|+C$
Xem   https://goo.gl/DmaLaf


*$I_2=\int  \frac{3x+1}{x-2}dx $
Chia Horner  $  \frac{3x+1}{x-2} = 3+ \frac{7}{x -2} $
 $I_2=\int [ 3+ \frac{7}{x -2}] dx = 3x+7Ln|x-2|+C$
Xem   https://goo.gl/DfJkwB


*$I_3=\int   \frac{x^3+3x^2+2}{x-1}dx $
Chia Horner  $  \frac{x^3+3x^2+2}{x-1} = x^2 + 4 x + 4 + 6/(x - 1)  $
 $I_3=\int [ x^2 + 4 x + 4 + 6/(x - 1) ] dx = 1/3x^3+2x^2+4x+6Ln|x-1|+C$
Xem   https://goo.gl/d3Hvyh


*$I_4=\int  \frac{2x^4-3x^2+2}{2x-1}dx $
Chia Horner  $  \frac{2x^4-3x^2+2}{2x-1} = \frac{1}{2} . \frac {2x^4-3x^2+2}{x-1/2} =x^3 + x^2/2 - 5x/4  - 5/8 + 11/16 . \frac{1}{ x - 1/2} $
 $I_4=\int [x^3 + x^2/2 - 5x/4  - 5/8 + 11/16 . \frac{1}{ x - 1/2} ] dx = x^4/4 + x^3/6 - 5 x^2/8 - 5 x/8 + 11/16 .Ln |x - 1/2| +C$
Xem   https://goo.gl/ey2Vgw


@ Chia đa thức nếu bậc Q(x) lớn hơn 1 

Ví dụ 4.  Tính các tích phân bất định sau


$I_1=\int \frac{x^2+3x+1}{x^2+1}dx $                    $I_2=\int \frac{x^3+3x^2+3x+2}{x^2-1}dx $

 $I_3=\int \frac{x^3+2x^2-2x+5}{x^3-x^2}dx $        $I_4=\int \frac{x^4+x^3+3x-16}{x^2+4}dx $


Lời giải 

*$I_1=\int \frac{x^2+3x+1}{x^2+1}dx $
Chia đa thức  $\frac{x^2+3x+1}{x^2+1} =  1+ \frac{3x}{x^2 + 1} $
 $I_1=\int [  1+ \frac{3x}{x^2 + 1}] dx = x+ 3 \int   \frac{x}{x^2 + 1} dx $    (DB1)
Đặt  $u=x^2+1 ; du=2xdx ; du/2 = xdx$
$ 3 \int   \frac{x}{x^2 + 1} dx = \frac{3}{2}. \int \frac{du}{u}=3/2 Ln|u|=3/2 Ln|x^2+1|$
$I_1= x+3/2 Ln|x^2+1|$
Xem   https://goo.gl/J6c1FX


*$I_2= \int \frac{x^3+3x^2+3x+2}{x^2-1}dx $
Chia đa thức  $\frac{x^3+3x^2+3x+2}{x^2-1} =  x + 3 + \frac{9}{2 (x - 1)} - \frac{1}{2 (x + 1)} $
 $I_2=\int [  x + 3 + \frac{9}{2 (x - 1)} - \frac{1}{2 (x + 1)}] dx = x^2/2+3x+ 9/2Ln|x-1|-1/2Ln|x+1| +C $
Xem   https://goo.gl/sP83gX


*$I_3= \int \frac{x^3+2x^2-2x+5}{x^3-x^2}dx $
Chia đa thức  $ \frac{x^3+2x^2-2x+5}{x^3-x^2}= 1 -5/x^2 - 3/x + \frac{6}{x - 1}  $
 $I_3=\int [ 1 -5/x^2 - 3/x + \frac{6}{x - 1}] dx =x+5/x-3Ln|x|+6Ln|x-1|+C  $
Xem   https://goo.gl/ZFjww2


*$I_4= \int \frac{x^4+x^3+3x-16}{x^2+4}dx $
Chia đa thức  $\frac{x^4+x^3+3x-16}{x^2+4}= x^2  + x - 4  - \frac{x}{x^2 + 4}$
 $I_4=\int [ x^2  + x - 4  - \frac{x}{x^2 + 4}] dx =x^3/3+x^2/2 - 4x - \int  \frac{x}{x^2 + 4}dx $    (DB1)
Đặt  $u=x^2+4 ; du=2xdx ; du/2 = xdx$
$\int  \frac{x}{x^2 + 4}dx = \frac{1}{2} \int \frac{1}{u}du=  \frac{1}{2} Ln|u|=  \frac{1}{2}Ln|x^2+4| $
 $I_4= x^3/3+x^2/2 - 4x -\frac{1}{2}Ln|x^2+4|+C$ 
Xem   https://goo.gl/NocLZw


c. Phân tích dạng BẬC TỬ  <  BẬC MẪU .

Hàm số $y = \frac{P(x)}{Q(x)}$  với P(x) và Q(x) là các đa thức , bậc P(x) nhỏ hơn hay bằng bậc Q(x) .

@ Tách mẫu nếu Q(x) là đa thức có nghiệm rời  

# Nếu  $Q(x)=(x-x_1)(x-x_2)$  hoặc  $Q(x)=(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)$  khi đó



Ví dụ 5.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{x-3}{x^2-5x+4}dx $                          $I_2=\int \frac{3x+1}{x^3-3x^2+2x}dx $


$I_3= \int  \frac{2x-1}{x^3 - 2 x^2 - 5 x + 6}dx$                $I_4=\int \frac{x+2}{3x^2-8x+4}dx $   


Lời giải 

*$I_1= \int  \frac{x-3}{x^2-5x+4}dx $   nghiệm $x^2-5x+4=0 ; x=1,x=4$
Phân tích   $  \frac{x-3}{x^2-5x+4}=  \frac{x-3}{(x-1)(x-4)}=\frac{A}{x-1}+\frac{B}{x-4}$
Xét hệ : $A+B=1;4A+B=3$  tìm được   $A=2/3;B=1/3$
$\frac{A}{x-1}+\frac{B}{x-4} =  \frac{2/3}{ x - 1} + \frac{ 1/3} {x - 4}$
Vậy
 $I_1=\int [  \frac{2/3}{ x - 1} + \frac{ 1/3} {x - 4}] dx =2/3Ln|x-1|+1/3Ln|x-4|+C  $
Xem   https://goo.gl/fB2qiZ


*$I_2= \int   \frac{3x+1}{x^3-3x^2+2x}dx $   nghiệm $x^3-3x^2+2x=0 ;x=0, x=1,x=2$
Phân tích   $   \frac{3x+1}{x^3-3x^2+2x} =  \frac{3x+1}{x(x-1)(x-2)}=\frac{A}{x}+\frac{B}{x-1}+\frac{C}{x-2}=  \frac {1/2}{x} - \frac{4}{x - 1} + \frac{7/2}{ x - 2}$
Vậy
 $I_2=\int [ \frac {1/2}{x} - \frac{4}{x - 1} + \frac{7/2}{ x - 2}] dx =1/2.Ln|x| -4.Ln|x-1|+7/2.Ln|x-2|+C  $


*$I_3= \int   \frac{2x-1}{x^3 - 2 x^2 - 5 x + 6}dx $   nghiệm $x^3 - 2 x^2 - 5 x + 6 =0 ;x=-2,x=1,x=3$
Phân tích   $   \frac{2x-1}{x^3 - 2 x^2 - 5 x + 6} = \frac{2x-1}{(x - 1)(x + 2)(x - 3)}=\frac{A}{x-1}+\frac{B}{x+2}+\frac{C}{x-3}= -\frac {1/6}{x - 1} - \frac{1/3}{x + 2} + \frac{1/2}{x - 3}$
Vậy
 $I_3=\int [ -\frac {1/6}{x - 1} - \frac{1/3}{x + 2} + \frac{1/2}{x - 3}] dx =-1/6.Ln|x-1| -1/3.Ln|x+2|+1/2.Ln|x-3|+C  $
Xem   https://goo.gl/mPdXeJ


*$I_4= \int  \frac{x+2}{3x^2-8x+4}dx $   nghiệm $3x^2-8x+4=0 ;x=2/3, x=3$
Phân tích   $\frac{x+2}{3x^2-8x+4} = \frac{x+2}{3(x - 2/3)(x - 3)}=\frac{A}{x-2/3}+\frac{B}{x-3}= \frac{1}{x - 2} - \frac{2/3}{x - 2/3}$
Vậy
 $I_4=\int [ \frac{1}{x - 2} - \frac{2/3}{x - 2/3}] dx =Ln|x-2| -2/3.Ln|x-2/3|+C  $
Xem   https://goo.gl/PLWcRd



@ Đưa về tổng bình phương nếu Q(x) có chứa tam thức vô nghiệm  

$Q(x)=(x-x_0).Q_1(x)$

# Nếu mẫu số có $Q_1(x)=ax^2+bx+c=0$ vô nghiệm , biến đổi  $Q_1(x)=a[(x+\frac{b}{2a})^2 +(\frac{-\Delta}{4a^2})] $ .
Đưa hằng số a ra ngoài dấu tích phân , $\frac{P(x)}{Q(x)}= \frac{1}{a}. \frac{P(x)}{(x+\frac{b}{2a})^2 +(\frac{-\Delta}{4a^2})}$
Khi đó mẫu số mới $Q_1(x) = k^2+X^2 $ với $k^2 =(\frac{-\Delta}{4a^2})$ và $X^2=(x+\frac{b}{2a})^2$
Áp dụng công thức 16.2.1c (TPBDPT) , 16.2.2a (DB1)
hoặc 16.2.2a (DB3)  đặt $X=ktant;dX=\frac{k}{cos^2t}dt$


Ví dụ 6.  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{1}{x^2-2x+2}dx $                          $I_2=\int \frac{x-4}{x^2+4x+8}dx $


$I_3= \int  \frac{2x+1}{x^3 + 3 x^2 + x - 5}dx$                $I_4=\int \frac{x^2+x}{x^3 - x^2 + x - 1}dx $


Lời giải 

*$I_1= \int  \frac{1}{x^2-2x+2}dx $   tam thức $x^2-2x+2=0 ; VN$
Phân tích   $  \frac{1}{x^2-2x+2}=  \frac{1}{(x-1)^2+1}$  (DB3)
 Đặt  $X=ktant \Leftrightarrow  x-1=tant ; dx=1/cos^2t .dt $
Vậy  $I_1=\int [  \frac{1}{(x-1)^2+1}] dx =\int [  \frac{1}{tan^2t+1}] .\frac{1}{cos^2t}dt =\int dt = t$
Hay $I_1=t +C = arctan(x-1)+C$
Xem   https://goo.gl/Lmoric


*$I_2= \int  \frac{x-4}{x^2+4x+8}dx$   tam thức $x^2+4x+8=0 ; VN$
Phân tích   $  \frac{x-4}{x^2+4x+8}= \frac{x+2-6}{(x+2)^2+4}=\frac{x+2}{(x+2)^2+4} - 6.\frac{1}{(x+2)^2+4} $  (DB1 - DB3)

Vậy  $I_2=\int [\frac{x+2}{(x+2)^2+4} - 6.\frac{1}{(x+2)^2+4}] dx =\int [\frac{x+2}{(x+2)^2+4}] dx - 6. \int\ \frac{1}{(x+2)^2+4}] dx$

Với  $K=\int [\frac{x+2}{(x+2)^2+4}] dx $   (DB1)
Đặt  $u=(x+2)^2 +4 ;du=2(x+2)dx ; du/2=(x+2)dx$
$K=1/2.  \int [\frac{u}{u}] du = 1/2.Ln|u|=1/2. Ln|(x+2)^2 +4|$

Với  $H=\int \frac{1}{(x+2)^2+4}] dx$
Đặt  $X=ktant \Leftrightarrow  x+2=2tant ; dx=2/cos^2t .dt $
 $H=\int\ \frac{1}{4tan^2t+4}] .2 \frac{1}{cos^2t}dt = 1/2.t = 1/2. arctan(\frac{x+2}{2})$

$I_2=1/2. Ln|(x+2)^2 +4|  - 6 . 1/2. arctan(\frac{x+2}{2})+C$
Hay $I_1=1/2. Ln|(x+2)^2 +4|  - 3.arctan(\frac{x+2}{2}) +C $
Xem   https://goo.gl/29vgiZ


*$I_3= \int   \frac{2x+1}{x^3 + 3 x^2 + x - 5}dx$ 
Mẫu số  $x^3 + 3 x^2 + x - 5=(x - 1) (x^2 + 4 x + 5) $ tam thức $x^2+4x+5=0 ; VN$
Phân tích   $ \frac{2x+1}{x^3 + 3 x^2 + x - 5} =\frac{2x+1}{(x - 1) (x^2 + 4 x + 5)}=\frac{A}{x-1} + \frac{Bx+C}{x^2 + 4 x + 5} $
Đồng nhất hệ số 2 vế thu được $A=3/10 ; B=-3/10  ; C=5/10 $
Vậy  $ \frac{2x+1}{x^3 + 3 x^2 + x - 5} =\frac{3/10}{x-1} + \frac{-3x/10+5/10}{x^2 + 4 x + 5} $

$I_3= \int  [\frac{3/10}{x-1} + \frac{-3x/10+5/10}{x^2 + 4 x + 5}]dx = 3/10.Ln|x-1| - 3/10. \int \frac{x-5/3}{x^2 + 4 x + 5}dx$

Xét  $K=\int \frac{x-5/3}{x^2 + 4 x + 5}dx$   tam thức $x^2+4x+5=0 ; VN$
Phân tích  $ \frac{x-5/3}{x^2 + 4 x + 5} =  \frac{x+2 -11/3}{x^2 + 4 x + 4+1}=  \frac{x+2}{(x+2)^2 + 1} -11/3 \frac{1}{(x+2)^2 + 1}$
Vậy  $K=\int [\frac{x+2}{(x+2)^2 + 1} -11/3 \frac{1}{(x+2)^2 + 1}]dx$  (DB1 - DB3)
Đặt  $u=(x+2)^2 +1 ;du=2(x+2)dx ; du/2=(x+2)dx$    (DB1)
 $\int  \frac{x+2}{(x+2)^2 + 1} dx=1/2.  \int  \frac{1}{u} du = 1/2.Ln|u|=1/2. Ln|(x+2)^2 +1|$

Tích phân còn lại
$\int  \frac{1}{(x+2)^2 + 1}dx$    (DB3)
Đặt  $X=ktant \Leftrightarrow  x+2=tant ; dx=1/cos^2t .dt $
 $\int\ \frac{1}{tan^2t+1}. \frac{1}{cos^2t}dt = t = arctan(x+2)$
$K=1/2. Ln|(x+2)^2 +1|  -  11/3. arctan(x+2)  $

$I_3= 3/10.Ln|x-1| - 3/10.[1/2. Ln|(x+2)^2 +1| -11/3. arctan(x+2) ]  +C$
Hay $I_3 =3/10.Ln|x-1| - 3/20. Ln|(x+2)^2 +1| + 11/10. arctan(x+2) +C  $
Xem    https://goo.gl/QzpVJN


*$I_4= \int   \frac{x^2+x}{x^3 - x^2 + x - 1}dx$
Mẫu số  $x^3 - x^2 + x - 1 =(x - 1) (x^2  + 1) $ tam thức $x^2+1=0 ; VN$
Phân tích   $  \frac{x^2+x}{x^3 - x^2 + x - 1} =\frac{x^2+x}{(x - 1) (x^2  + 1)}=\frac{A}{x-1} + \frac{Bx+C}{x^2 + 1} $
Đồng nhất hệ số 2 vế thu được $A=1 ; B=0  ; C=1 $
Vậy  $ \frac{x^2+x}{x^3 - x^2 + x - 1} =\frac{1}{x-1} + \frac{1}{x^2 + 1} $

$I_4= \int [ \frac{1}{x-1} + \frac{1}{x^2 + 1}] dx = Ln|x-1|+\int  \frac{1}{x^2 + 1} dx$    (DB3)
Xét $H=\int  \frac{1}{x^2 + 1} dx$
 Đặt  $X=ktant \Leftrightarrow  x=tant ; dx=1/cos^2t .dt $
Vậy  $\int [  \frac{1}{x^2+1}] dx =\int [  \frac{1}{tan^2t+1}] .\frac{1}{cos^2t}dt =\int dt = t$
Hay $H=t +C = arctan(x)+C$

Khi đó $I_4=  Ln|x-1|+  arctan(x)+C$
Xem   http://tinyurl.com/yad89gqh    https://goo.gl/xdWB9t


@ Đưa về bình phương tổng nếu Q(x) có chứa nghiệm kép hoặc bội   

$Q(x)=(x-x_0)^2.Q_1(x)$


# Nếu mẫu số có $Q_1(x)=ax^2+bx+c=0$ vô nghiệm , biến đổi  $Q_1(x)=a[(x+\frac{b}{2a})^2 +(\frac{-\Delta}{4a^2})] $ .
# Nếu mẫu số có $Q_1(x)=(x-x_1)(x-x_2)$ áp dụng phương pháp tách mẫu có nghiệm rời .
# Nếu mẫu số chỉ chứa nghiệm kép hoặc bội ta áp dụng phương pháp đồng nhất hệ số như sau đây

Ví dụ 7 .  Tính các tích phân bất định sau

$I_1=\int \frac{1}{x^2-4x+4}dx $                          $I_2=\int \frac{x+1}{x^2+6x+9}dx $


$I_3= \int  \frac{2x+1}{x^2-2x+1}dx$                $I_4=\int \frac{x-2}{x^3 + 6 x^2 + 12 x + 8}dx $


Lời giải 

*$I_1=\int \frac{1}{x^2-4x+4}dx  $   tam thức $x^2-4x+4=0 ; nkep ::  x_0=2$

Phân tích  $ \frac{1}{x^2-4x+4} =  \frac{1}{(x-2)^2}$
Vậy  $I_1 =\int  \frac{1}{(x-2)^2}dx$   (DB1)
Đặt  $u=x-2 ;du= dx $    (DB1)
 $I_1 =\int \frac{1}{u^2}du =- \frac{1}{u}=- \frac{1}{x-2}+C$
Xem    https://goo.gl/zwtS56



*$I_2=\int \frac{x+1}{x^2+6x+9}dx$   tam thức $x^2+6x+9=0 ; nkep ::  x_0=-3$

Phân tích  $ \frac{x+1}{x^2+6x+9} =  \frac{x+1}{(x+3)^2}=\frac{A}{(x+3)^2}+\frac{B}{x+3}$
Đồng nhất hệ số tìm được  $A=-2;B=1$
$ \frac{x+1}{x^2+6x+9} =  \frac{x+1}{(x+3)^2}=\frac{-2}{(x+3)^2}+\frac{1}{x+3}$
Vậy  $I_2 =\int  [ \frac{-2}{(x+3)^2}+\frac{1}{x+3}]dx$   (DB1)

Đặt  $u=x+3 ;du= dx $    (DB1)
 $I_2 =\int  [ \frac{-2}{u^2}+\frac{1}{u}]du = \frac{2}{u}+Ln|u|+C=\frac{2}{x+3}+Ln|x+3|+C$
Xem    https://goo.gl/7iYhEj


*$I_3=\int  \frac{2x+1}{x^2-2x+1} dx$   tam thức $x^2-2x+1=0 ; nkep ::  x_0=1$

Phân tích  $  \frac{2x+1}{x^2-2x+1} =  \frac{2x+1}{(x-1)^2}=\frac{A}{(x-1)^2}+\frac{B}{x-1}$
Đồng nhất hệ số tìm được  $A=3;B=2$
$  \frac{2x+1}{x^2-2x+1} =  \frac{2x+1}{(x-1)^2}=\frac{3}{(x-1)^2}+\frac{2}{x-1}$
Vậy  $I_3 =\int  [ \frac{3}{(x-1)^2}+\frac{2}{x-1}]dx$   (DB1)

Đặt  $u=x-1 ;du= dx $    (DB1)
 $I_3 =\int  [\frac{3}{u^2}+\frac{2}{u}]du = - \frac{3}{u}+2 Ln|u|+C= - \frac{3}{x-1}+2 Ln|x-1|+C$
Xem    https://goo.gl/QcavoH


*$I_4=\int \frac{x-2}{x^3 + 6 x^2 + 12 x + 8}dx$   tam thức $x^3 + 6 x^2 + 12 x + 8=0 ; nboi3 ::  x_0=-2$

Phân tích  $  \frac{x-2}{x^3 + 6 x^2 + 12 x + 8} =  \frac{x-2}{(x+2)^3}=\frac{A}{(x+2)^3}+\frac{B}{(x+2)^2}+\frac{C}{x+2}$
Đồng nhất hệ số tìm được  $A=-4;B=1;C=0$
$  \frac{x-2}{x^3 + 6 x^2 + 12 x + 8} =  \frac{x-2}{(x+2)^3}=\frac{-4}{(x+2)^3}+\frac{1}{(x+2)^2}$
Vậy  $I_4 =\int  [\frac{-4}{(x+2)^3}+\frac{1}{(x+2)^2}]dx$   (DB1)

Đặt  $u=x+2 ;du= dx $    (DB1)
 $I_3 =\int  [\frac{-4}{u^3}+\frac{1}{u^2}]du =  \frac{2}{u^2}- \frac{1}{u}+C= \frac{2}{(x+2)^2} -  \frac{1}{x+2}+C=\frac{-x}{(x+2)^2}+C$
Xem    https://goo.gl/zf68Js





Trần hồng Cơ
Ngày 26/01/2017







 ------------------------------------------------------------------------------------------- 

 Even in darkness light dawns for the upright, for those who are gracious and compassionate and righteous. 

Psalm 112:4 

 Mục-đích của sự răn-bảo, ấy là sự yêu-thương, bởi lòng tinh-sạch, lương-tâm tốt và đức-tin thật mà sanh ra.

I Ti-mô-thê 1:5

*******

Blog Toán Cơ trích đăng các thông tin khoa học tự nhiên của tác giả và nhiều nguồn tham khảo trên Internet .
Blog cũng là nơi chia sẻ các suy nghĩ , ý tưởng về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau .


Chia xẻ

Bài viết được xem nhiều trong tuần

CÁC BÀI VIẾT MỚI VỀ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC

Danh sách Blog

Gặp Cơ tại Researchgate.net

Co Tran